Tự học Tiếng Anh chuyên ngành sinh học thông qua dịch tài liệu.

Ho Huu Tho

Senior Member
Ngày nay, tiếng Anh là công cụ đắc lực cho mọi ngành khoa học. Topic này nhằm cổ vũ các bạn trẻ tự học và góp một phần nhỏ để làm phong phú thêm các tư liệu phục vụ việc học tiếng Anh chuyên ngành Sinh học cho các học sinh, sinh viên. Chúng ta sẽ đưa các bài đọc tiếng Anh với nhiều chủ đề khác nhau liên quan đến Sinh học và cùng nhau thảo luận phần dịch tại topic này. Mời cả nhà cùng góp ý, tham gia xây dựng topic và tìm thấy những điều bổ ích ở đây.
"Có công mài sắt, có ngày nên xà beng!":welcome:

CLICK NHỮNG ĐƯỜNG LINK SAU ĐỂ TỚI NỘI DUNG MÀ BẠN QUAN TÂM:

#1. Vận chuyển chủ động
- Các loại yếu tố vận chuyển chủ động
- Bơm Na-K

#2. Sự thích nghi
- Môi trường vật lý và môi trường sinh học
- Các yếu tố ảnh hưởng đến sự thích nghi
- “Những cuộc chạy đua vũ trang”

#3. Nucleotide đối nghĩa (antisense)

#4. Điều hòa biểu hiện gen:
a. Điều hòa biểu hiện gen ở sinh vật tiền nhân
- Điều hòa âm tính.
- Điều hòa dương tính.
b. Phiên mã ở tế bào nhân chuẩn.
- Cấu trúc của các yếu tố hoạt hoá phiên mã
- Điều hoà của các yếu tố hoạt hoá phiên mã
+ Điều hòa định vị trong nhân
+ Điều hòa gắn ADN
+ Điều hòa chuyển hoạt
+ Sự ức chế phiên mã
- Vai trò của chất nhiễm sắc

#5. Tế bào vi khuẩn
- Phát triển và sinh sản
-Cấu trúc và sự đa dạng
- Các vi khuẩn có lợi

#6. Tế bào
- Các tế bào tiền nhân
-Các tế bào nhân chuẩn

#7. Chu trình tế bào
- Các giai đoạn của chu trình tế bào
- Các trạm kiểm soát
- Điều hoà bởi các protein CDK
- Sự điều khiển bên ngoài

#8. Enzym
- Bốn đặc điểm phổ biến của các Enzym
- Các enzym làm việc như thế nào
+ Hiệu ứng thu hẹp không gian
+ Hiệu ứng phương hướng
+ Thúc đẩy của các phản ứng axit-base
+Loại nước
- Mô hình ổ khoá và chìa khoá hay mô hình lắp khít cảm ứng
- Môi trường tế bào ảnh hưởng đến hoạt tính của enzym (Xem thêm bài khác)
- Cofactor và coezym (Xem thêm bài khác)
- Các yếu tố ức chế và hoạt hoá biến lập thể
- Điều hoà chuyển hoá
+ Sự phân vùng
+ Sự chỉnh sửa cộng hoá trị
+ Điều hoà biến lập thể
+ Phối hợp hoạt tính
- Các động cơ phân tử

#9. Ung thư.
- Nguyên nhân của ung thư
- Các gen ung thư
- Những hậu quả của ung thư

#10. Kháng thể
- Cấu trúc
- Các lớp kháng thể

#11. Đột biến
- Nguyên nhân của đột biến
- Các loại đột biến: Cấu trúc và thông tin.
- Đột biến trong tiến hoá

#12. ADN
- Cấu trúc xoắn kép
- Tính chất bổ sung và sự sao chép
- Các gen, các trình tự không mã hoá và quá trình methyl hoá

#13. Hệ thần kinh
- Hệ thần kinh ở động vật không xương sống
- Hệ thần kinh động vật có xương sống
- Sự đa dạng của bộ não động vật có xương sống

#14. Tế bào thần kinh
- Chức năng và phân loại
- Cấu trúc của một tế bào thần kinh điển hình
- Phân loại các tế bào thần kinh theo hình dạng
- Các tín hiệu điện trong các tế bào thần kinh

#15. Các vitamin và coenzym

#16. Dẫn truyền xi náp
- Xi náp
- Giải phóng chất trung gian dẫn truyền thần kinh
- Các xi náp điện

#17. Hệ thần kinh trung ương

#18. ARN

#19. Chế biến ARN

#20. Quá trình phiên mã
- Phiên mã ở sinh vật tiền nhân
- Phiên mã ở sinh vật nhân chuẩn
+ Sự phiên mã bởi ARN polymerase II
+ Sự phiên mã bởi ARN polymerase I và III

#21. Gen sinh ung thư và tế bào ung thư
- Các loại gen ung thư
- Hoạt hóa các gen sinh ung thư
- Bệnh bạch cầu tủy mạn và gen tiếp hợp BCR-ABL

#22. Phát tín hiệu và truyền tin
- Các phương thức truyền tin
- Tính hợp lý của các con đường phức tạp
- Kích thích tổng hợp glucose bởi Epinephrin: con đường phụ thuộc AMP vòng
- Con đường cặp đôi ở nấm men: một con đường phụ thuộc Map kinase
- Con đường phosphoinositid

#23. Tiến hóa

- Sự phát triển của thuyết tiến hóa
- Chọn lọc tự nhiên
- Học thuyết hậu Darwin
+ Kích thước quần thể nhỏ
+ Giao phối không ngẫu nhiên
+ Nhập cư và di cư
+ Đột biến
- Đột biến
- Tiến hóa vi mô và tiến hóa vĩ mô

#24. ADN tái tổ hợp

- Tạo dòng gen
- cDNA và phân tích gen
- Các sinh vật chuyển gen
- Thư viện bộ gen: giải trình tự bộ gen
- Tìm các gen bệnh lý

#25. Tổng quan: các công nghệ tiền xử lý phục vụ cho quy trình sản xuất hiệu quả cồn sinh học dựa trên sự thủy phân bằng enzym
- Tóm tắt
- Giới thiệu
- Các yếu tố then chốt để có công nghệ tiền xử lý sinh khối lignocellulose hiệu quả
- Các yếu tố hạn chế sự thủy phân bằng enzym
- Các công nghệ tiền xử lý của sinh khối lignocellulose
+ Tiền xử lý sinh học
+ Tiền xử lý vật lý
+ Tiền xử lý hóa học
+ Phương pháp tiền xử lý hóa - lý
- Kết luận và triển vọng

#26. Đồng tiến hóa của tay và chân

#27. Telomere (xem thêm)

#28. Ubiquitin

#29.
Ubiquitin ligase E3 Idol tăng cường sự thoái biến các thành viên VLDLR và ApoER2 của họ thụ cảm thể lipoprotein tỉ trọng thấp
- Tóm tắt
- Giới thiệu
- Phương pháp nghiên cứu
- Kết quả nghiên cứu
- Bàn luận

#30. Gen
- Đơn vị của di truyền
- Nhiễm sắc thể mang gen
- Gen mã hóa cho các enzym và protein
- Các trình tự mã hóa cho sự tổng hợp ARN
- Gen có các chức năng phức tạp
-
Gen hoạt động trong tiến hóa, di truyền và phát triển

#31. Ứng dụng của pectinase vi sinh trong công nghệ sinh học

#32. Các prion

#33. Protein shock nhiệt

#34. Các chaperone (xem thêm)

#35. Tế bào

#36. Real-time PCR để định lượng mRNA

(Tiếp tục cập nhật)
 
Last edited:
#1. Vận chuyển chủ động.

#1.1
Active Transport

Active transport is the movement of molecules up their concentration gradient, using energy.
Concentration Gradients
The concentration of most molecules inside a cell is different than the concentration of molecules in the surrounding environment. The plasma membrane separates the internal environment of the cell from the fluid bathing the cell and regulates the flow of molecules both into and out of the cell. The second law of thermodynamics states that molecules, whether in the gas or liquid state, will move spontaneously from an area of higher concentration to an area of lower concentration or down their concentration gradient.
A concentration gradient can be likened to water stored behind a dam. The water behind the dam will flow through the dam via any available channel to the other side. The energy from the water moving through the dam can be harnessed to make electricity. Water can also be pumped in the opposite direction from the river below the dam up to the reservoir behind the dam, with an expenditure of energy. Cellular membranes act somewhat like a dam. They block the movement of many types of molecules and have specific channels, transporters and pumps to provide pathways for the movement of certain molecules across the membrane.
When a molecule moves down its concentration gradient using one of these membrane channels or transporters, the process is called facilitated diffusion. In facilitated diffusion, no input of energy is needed to move the molecules. Instead, the potential energy of the concentration gradient powers the movement, just like water flowing out of a dam. For further diffusion, the channel or transporter does not determine in which direction the molecules will move, it only provides a pathway for the
movement.
In cells, some molecules must be moved against their concentration gradient to increase their concentration inside or outside the cell. This process requires the input of energy and is known as active transport. As with facilitated diffusion, special transporters in the membrane are used to move the molecules across the membrane. The plasma membrane is not the only cellular membrane that requires active transport. All organelles surrounded by membranes must concentrate some molecules against their concentration gradients.
 
Active Transport
Active transport is the movement of molecules up their concentration gradient, using energy.
Concentration Gradients
The concentration of most molecules inside a cell is different than the concentration of molecules in the surrounding environment. The plasma membrane separates the internal environment of the cell from the fluid bathing the cell and regulates the flow of molecules both into and out of the cell. The second law of thermodynamics states that molecules, whether in the gas or liquid state, will move spontaneously from an area of higher concentration to an area of lower concentration or down their concentration gradient.
Vận chuyển tích cực
Vận chuyển tích cực là sự vận chuyển của các phân tử ngược với gradien nồng độ bằng cách sử dụng năng lượng.
Gradien nồng độ
Nồng độ của hầu hết các chất trong tế bào khác với nồng độ của chúng ở môi trường xung quanh. Màng tế bào ngăn môi trường nội bào với dịch thể xung quanh tế bào và điều hòa các phân tử ra vào tế bào. Theo nguyên lý 2 nhiệt động học, các phân tử dù ở trạng thái lỏng hay khí sẽ có xu hướng di chuyển từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp hơn hay thuận chiều gradient nồng độ.
 
A concentration gradient can be likened to water stored behind a dam. The water behind the dam will flow through the dam via any available channel to the other side. The energy from the water moving through the dam can be harnessed to make electricity. Water can also be pumped in the opposite direction from the river below the dam up to the reservoir behind the dam, with an expenditure of energy. Cellular membranes act somewhat like a dam. They block the movement of many types of molecules and have specific channels, transporters and pumps to provide pathways for the movement of certain molecules across the membrane.
Gradien nồng độ có thể được ví như nước được chứa sau một cái đập. Nước phía sau đập sẽ chảy qua đập sang phía bên kia nếu có bất cứ kênh dẫn nào. Năng lượng do nước chảy qua đập có thể được dùng để sản xuất điện. Nước cũng có thể được bơm theo chiều ngược lại từ con sông phía dưới đập lên trên hồ chứa phía sau đập kèm theo tiêu hao năng lượng. Màng tế bào hoạt động giống với cái đập ngăn nước. Chúng ngăn sự di chuyển của nhiều loại phân tử, đồng thời có các kênh, các chất vận chuyển và các bơm đặc hiệu, để tạo thành các con đường cho sự di chuyển của các phân tử nhất định qua màng.
 
When a molecule moves down its concentration gradient using one of these membrane channels or transporters, the process is called facilitated diffusion. In facilitated diffusion, no input of energy is needed to move the molecules. Instead, the potential energy of the concentration gradient powers the movement, just like water flowing out of a dam. For further diffusion, the channel or transporter does not determine in which direction the molecules will move, it only provides a pathway for the
movement.
Khi một phân tử di chuyển thuận chiều gradien nồng độ mà sử dụng một trong các kênh hay yếu tố vận chuyển này của màng tế bào, thì quá trình đó được gọi là khuếch tán được tăng cường :)hum:). Với khuếch tán được tăng cường, không cần tiêu hao năng lượng để di chuyển các phân tử. Thay vào đó, thế năng của gradient nồng độ thúc đẩy các phân tử di chuyển, cũng giống như nước chảy qua đập khi có kênh dẫn. Tham gia quá trình khuếch tán, kênh dẫn hay yếu tố vận chuyển không ảnh hưởng đến chiều hướng của sự khuếch tán, nó chỉ tạo ra con đường cho sự di chuyển mà thôi.
 
In cells, some molecules must be moved against their concentration gradient to increase their concentration inside or outside the cell. This process requires the input of energy and is known as active transport. As with facilitated diffusion, special transporters in the membrane are used to move the molecules across the membrane. The plasma membrane is not the only cellular membrane that requires active transport. All organelles surrounded by membranes must concentrate some molecules against their concentration gradients.
Trong các tế bào, một số phân tử phải được di chuyển ngược với gradien nồng độ của chúng để làm tăng nồng độ của chúng ở nội bào hay ngoại bào. Quá trình này đòi hỏi tiêu hao năng lượng và được gọi là vận chuyển chủ động. Giống với quá trình khuếch tán được tăng cường, các yếu tố vận chuyển đặc biệt ở màng tế bào được sử dụng để di chuyển các phân tử qua màng. Màng tế bào không phải là màng duy nhất của tế bào cần đến vận chuyển tích cực. Tất cả các bào quan có màng bao bọc đều phải di chuyển một số phân tử ngược với gradient nồng độ của chúng.
 
#1.2

#1.2
Types of Active Transporters
There are three types of active transporters in cells: (1) Coupled transporters link the “downhill” transport of one molecule to the “uphill” transport of a different molecule; (2) ATP-driven pumps use the energy stored in adenosine triphosphate (ATP) to move molecules across membranes; (3) Lightdriven pumps use the energy from photons of light to move molecules across membranes. Light driven pumps are found mainly in certain types of bacterial cells. Most of the energy expended by a cell in active transport is used to pump ions out of the cell across the plasma membrane. Because ions have an electrical charge, they do not easily cross membranes. This phenomenon allows large ion concentration differences to be built up across a membrane. Highly selective transporters are present in membranes that pump certain ions up their concentration gradients, but ignore other ions.
 

#1.2
Types of Active Transporters
There are three types of active transporters in cells: (1) Coupled transporters link the “downhill” transport of one molecule to the “uphill” transport of a different molecule; (2) ATP-driven pumps use the energy stored in adenosine triphosphate (ATP) to move molecules across membranes; (3) Lightdriven pumps use the energy from photons of light to move molecules across membranes. Light driven pumps are found mainly in certain types of bacterial cells. Most of the energy expended by a cell in active transport is used to pump ions out of the cell across the plasma membrane. Because ions have an electrical charge, they do not easily cross membranes. This phenomenon allows large ion concentration differences to be built up across a membrane. Highly selective transporters are present in membranes that pump certain ions up their concentration gradients, but ignore other ions.

Các loại yếu tố vận chuyển chủ động
Có 3 loại yếu tố vận chuyển chủ động trong các tế bào: 1. Các yếu tố vận chuyển bắt cặp kết hợp sự vận chuyển "thuận chiều" của một phân tử với sự vận chuyển "ngược chiều" của một phân tử khác; 2. Bơm ATP sử dụng năng lượng được dự trữ trong ATP để di chuyển các phân tử qua màng; 3. Bơm ánh sáng sử dụng năng lượng của các lượng tử ánh sáng để di chuyển các phân tử qua màng. Các bơm ánh sáng được tìm thấy chủ yếu ở những loại tế bào vi khuẩn nhất định. Hầu hết năng lượng sử dụng bởi tế bào trong vận chuyển chủ động được dùng để bơm các ion ra ngoài tế bào qua màng bào tương. Hiện tượng này tạo ra sự khác biệt lớn về nồng độ ion ở hai bên màng. Các yếu tố vận chuyển ở màng có tính chọn lọc cao bơm những ion nhất định ngược chiều gradien nồng độ, nhưng không ảnh hưởng đến các ion khác.
 
#1.3

#1.3
The NA_-K_ Pump.
One of the best understood active transport systems is the sodium-potassium pump, or NA_-K_ pump. This carrier protein is a coupled transporter that moves sodium ions out of the cell while simultaneously moving potassium ions into the cell. Because of the pump, the sodium ion concentration inside the cell is about ten to thirty times lower than the concentration of sodium ions in the fluid surrounding the cell. The concentration of potassium ions inside the cell is almost exactly the opposite, with a ten- to thirtyfold higher concentration of potassium ions inside the cell than outside.

Để tiện theo dõi, mời các bạn xem [URL="http://www.sinhhocvietnam.com/forum/showthread.php?p=42812#post42812"]Trang chủ của topic
[/URL]
 
#1.3
The NA_-K_ Pump.
One of the best understood active transport systems is the sodium-potassium pump, or NA_-K_ pump. This carrier protein is a coupled transporter that moves sodium ions out of the cell while simultaneously moving potassium ions into the cell. Because of the pump, the sodium ion concentration inside the cell is about ten to thirty times lower than the concentration of sodium ions in the fluid surrounding the cell. The concentration of potassium ions inside the cell is almost exactly the opposite, with a ten- to thirtyfold higher concentration of potassium ions inside the cell than outside.
Bơm Na-K.
Một trong những hệ thống vận chuyển chủ động được hiểu tường tận nhất là bơm natri - kali, hay bơm Na-K. Protein vận chuyển này là yếu tố vận chuyển bắt cặp, nó di chuyển các ion natri ra khỏi tế bào đồng thời di chuyển ion kali vào trong tế bào. Do có bơm này mà nồng độ ion natri trong tế bào thấp hơn dịch ngoại bào khoảng từ 10 đến 30 lần. Nồng độ kali trong tế bào thì gần như ngược lại, cao hơn từ 10 đến 30 lần so với nồng độ kali ở ngoại bào.

Để tiện theo dõi, mời các bạn xem [URL="http://www.sinhhocvietnam.com/forum/showthread.php?p=42812#post42812"]Trang chủ của topic
[/URL]
 
#1.4

#1.4
Because the cell is pumping sodium from a region of lower concentration (inside) to a region of higher concentration (outside), the NA-K_ pump must use energy to carry out its pumping activity, and this energy is supplied by ATP. For this reason, the NA-K_ pump is also considered an enzyme. It belongs to a class of enzymes known as ATPases that use the energy stored in ATP to carry out another action. Other membrane transporters use the energy from ATP to pump ions like calcium, amino acids, and other electrically charged molecules either into or out of the cell.
 
#1.4
Because the cell is pumping sodium from a region of lower concentration (inside) to a region of higher concentration (outside), the NA-K_ pump must use energy to carry out its pumping activity, and this energy is supplied by ATP. For this reason, the NA-K_ pump is also considered an enzyme. It belongs to a class of enzymes known as ATPases that use the energy stored in ATP to carry out another action. Other membrane transporters use the energy from ATP to pump ions like calcium, amino acids, and other electrically charged molecules either into or out of the cell.
Bởi vì tế bào bơm natri từ vùng có nồng độ thấp (nội bào) đến vùng có nồng độ cao hơn (ngoại bào), nên bơm Na-K phải sử dụng năng lượng để tiến hành hoạt động này và năng lượng này được cung cấp bởi ATP. Vì lý do này mà bơm Na-K cũng được coi là một enzyme. Nó thuộc nhóm các enzyme có tên gọi là "các ATPase", những enzyme này sử dụng năng lượng của ATP để tiến hành hoạt động khác. Các yếu tố vận chuyển màng khác sử dụng năng lượng của ATP để bơm các ion như canxi, amino axit và các ion khác vào trong tế bào hoặc ra ngoài tế bào.
 
#1.5
Ions carry a positive or negative electrical charge so that these gradients have two components: a concentration gradient and a voltage or electrical gradient. For instance, sodium ions are positively charged. The higher concentration of sodium ions outside of the cell than inside means that outside of the cell will have a positive charge and the inside of the cell will have a negative charge. This potential difference, or voltage, across the membrane can be used as an energy source to move other charged molecules. Positively charged molecules will be attracted towards the inside of the cell and negatively charged molecules will be attracted to the outside of the cell. It is, in fact, this electrical potential that causes positively charged potassium ions to enter the cell through the Na-K pump, even though they are moving up their concentration gradient.
 
#1.5
Ions carry a positive or negative electrical charge so that these gradients have two components: a concentration gradient and a voltage or electrical gradient. For instance, sodium ions are positively charged. The higher concentration of sodium ions outside of the cell than inside means that outside of the cell will have a positive charge and the inside of the cell will have a negative charge. This potential difference, or voltage, across the membrane can be used as an energy source to move other charged molecules. Positively charged molecules will be attracted towards the inside of the cell and negatively charged molecules will be attracted to the outside of the cell. It is, in fact, this electrical potential that causes positively charged potassium ions to enter the cell through the Na-K pump, even though they are moving up their concentration gradient.
Các ion tích điện dương hoăc tích điện âm nên những gradien này có 2 thành phần: gradien nồng độ và gradien điện hay hiệu điện thế. Chẳng hạn, ion natri tích điện dương. Nồng độ ion natri ngoại bào cao hơn nội bào có nghĩa là phần ngoại bào có điện tích dương và nội bào có điện tích âm. Sự khác biệt về điện thế, hay hiệu điện thế ở hai bên màng có thể được sử dụng như một nguồn năng lượng để di chuyển các hạt mang điện khác. Các ion dương sẽ được hút vào nội bào và các ion âm sẽ được hút ra ngoại bào. Trong thực tế, điện thế này làm cho các ion kali tích điện dương xâm nhập vào tế bào qua bơm Na-K, mặc dù những ion kali này di chuyển ngược với gradien nồng độ của chúng.
 
#1.6
The potential energy of the gradient can be used to produce ATP or to transport other molecules across membranes. One of the most important uses of the NA_ gradient is to power the transport of glucose into the cell. The NA_-glucose cotransporter moves sodium down its concentration gradient, and glucose up its gradient, as both move into the cell. SEE ALSO Membrane Transport; Neuron; Oxidative Phosphorylation; Photosynthesis
 
#1.6
The potential energy of the gradient can be used to produce ATP or to transport other molecules across membranes. One of the most important uses of the NA
_ gradient is to power the transport of glucose into the cell. The NA_-glucose cotransporter moves sodium down its concentration gradient, and glucose up its gradient, as both move into the cell. SEE ALSO Membrane Transport; Neuron; Oxidative Phosphorylation; Photosynthesis
<!--EndFragment-->
Thế nắng của gradien có thể được dùng để tạo ATP hay để vận chuyển các phân tử khác qua màng. Một trong những tác dụng quan trọng nhất của gradien ion natri là tạo động lực cho sự di chuyển glucose vào trong tế bào. Yếu tố đồng vận chuyển Na-glucose vận chuyển natri thuận chiều với gradien nồng độ và vận chuyển glucose ngược chiều gradien nồng độ khi cả hai di chuyển vào trong tế bào. Xem thêm phần vận chuyển màng; tế bào thần kinh; Phốt pho oxi hóa; quang hợp.
 
#2. Sự thích nghi

#2.1
Adaptation
To survive and reproduce, all living organisms must adjust to conditions imposed on them by their environments. An organism’s environment includes everything impinging upon it, as well as everything that is affected by that organism. Conformity between an organism and its environment constitutes what biologists call adaptation.
 
#2.1
Adaptation
To survive and reproduce, all living organisms must adjust to conditions imposed on them by their environments. An organism’s environment includes everything impinging upon it, as well as everything that is affected by that organism. Conformity between an organism and its environment constitutes what biologists call adaptation.
Sự thích nghi
Để tồn tại và tái tạo, mọi cơ thể sống phải điều chỉnh theo những điều kiện tác động bởi môi trường xung quanh. Môi trường của sinh vật bao gồm tất cả những thứ ảnh hưởng đến nó, cũng như tất cả những thứ bị ảnh hưởng bởi sinh vật đó. Sự phù hợp giữa sinh vật với môi trường của nó cấu thành cái mà các nhà sinh học gọi là sự thích nghi.
 
#2.2
Biotic and Abiotic Environments
Plants and animals have adapted to their environments genetically and by means of physiological, behavioral, or developmental flexibility, including both instinctive behavior and learning. Adaptation has many dimensions in that most organisms must conform simultaneously to numerous different aspects of their environments. Adaptation involves coping not only with the physical abiotic environment (light, dark, temperature, water, wind), but also with the complex biotic environment (other organisms such as mates, competitors, parasites, predators, and escape tactics of prey). Conflicting demands of these various environmental components often require that an organism compromise in its adaptations to each.

Để tiện theo dõi, mời các bạn xem Trang chủ của topic
 
#2.2
Biotic and Abiotic Environments

Plants and animals have adapted to their environments genetically and by means of physiological, behavioral, or developmental flexibility, including both instinctive behavior and learning. Adaptation has many dimensions in that most organisms must conform simultaneously to numerous different aspects of their environments. Adaptation involves coping not only with the physical abiotic environment (light, dark, temperature, water, wind), but also with the complex biotic environment (other organisms such as mates, competitors, parasites, predators, and escape tactics of prey). Conflicting demands of these various environmental components often require that an organism compromise in its adaptations to each.
Môi trường vật lý và môi trường sinh học.
Động thực vật thích nghi với môi trường của chúng về mặt di truyền (genetically) thông qua sự linh hoạt về sinh lý, hành vi hay phát triển, bao gồm các tập tính bản năng và tập tính có điều kiện (learning). Sự thích nghi bao gồm nhiều mức độ trong đó hầu hết các sinh vật phải phù hợp liên tục với nhiều khía cạnh khác nhau của môi trường. Sự thích nghi không chỉ là thích ứng với môi trường vật lý (sáng, tối, nhiệt độ, nước, gió) mà còn là thích ứng với môi trường sinh học phức tạp (các sinh vật khác như bạn đời, đối thủ, sinh vật ký sinh, động vật săn mồi và escape tactics of prey?). Các yêu cầu mang tính xung đột của những yếu tố môi trường đa dạng này thường đòi hỏi sinh vật thỏa hiệp bằng sự thích nghi của nó đối với từng yêu cầu.

Để tiện theo dõi, mời các bạn xem Trang chủ của topic
 

Facebook

Thống kê diễn đàn

Threads
12,995
Messages
72,869
Members
45,065
Latest member
Go88aa
Back
Top