T cells, B cells.

lee

Junior Member
em đang học về kháng nguyên. trong bài có nhiều phần về T cells, B cells. nhưng em chưa hiểu rõ lắm về 2 loại tế bào nay. anh chị nào hiểu, giải thích chi tiết cho em với.
 
hix, mấy cái này cũng gần giống cái em đang học. vẫn ko hiểu rõ lắm :cry:
 
hix, mấy cái này cũng gần giống cái em đang học. vẫn ko hiểu rõ lắm :cry:
Bạn (anh) (chị) có thể cho mọi người biết là có chỗ nào không rõ để giúp bạn:mrgreen:. Bạn nói chung chung thế kia thì Gió chịu:botay:. Có những cái rành, có cái chẳng biết tẹo nào!:xinkieu::please:
 
OK, để giải thích như vậy cho bạn dễ hiểu.
Cả T-cell và B-cell đều được sinh ra từ tế bào bạch huyết ( white blood cell) là lymphocytes.
B-Lymphocytes ( B-cell) sản sinh ra antibody. Khi có antigen lạ vào cơ thể ( antigen đó có thể là do các chất hóa học), B-cell sẽ tiết ra 1 số lượng antibody để chống lại antigen, hay nói cách khác là nó giết antigen, làm cho bạn không có bi nhiễm bệnh. Bên cạnh đó 1 phần antigen còn lại sẽ được gắn vào B-cell tạo thành memory cell, memory cell này giúp ghi nhớ và tránh cho bạn bị nhiễm bệnh lần nữa.
T-cell cũng giống như B-cell, tạo antibody. Có 2 loại: 1 là Helper T-Cell, nó như 1 vật trung gian có recepter để giúp antigen liên kết với antibody ở B-cell.. Loại thứ 2 là Cytotoxic T-Cell ( còn được gọi là "killer" T cell) giúp loại trừ vi khuẩn.

Sorry, cái này học lâu rùi, nhớ ko biết có chính xác không. Mà mình lại không có học từ chuyên môn tiếng việt nên giài thích hơi rờm rà. Hy vọng giúp ích cho bạn:dance:
 
OK, để giải thích như vậy cho bạn dễ hiểu.
Cả T-cell và B-cell đều được sinh ra từ tế bào bạch huyết ( white blood cell) là lymphocytes.
B-Lymphocytes ( B-cell) sản sinh ra antibody. Khi có antigen lạ vào cơ thể ( antigen đó có thể là do các chất hóa học), B-cell sẽ tiết ra 1 số lượng antibody để chống lại antigen, hay nói cách khác là nó giết antigen, làm cho bạn không có bi nhiễm bệnh. Bên cạnh đó 1 phần antigen còn lại sẽ được gắn vào B-cell tạo thành memory cell, memory cell này giúp ghi nhớ và tránh cho bạn bị nhiễm bệnh lần nữa.
T-cell cũng giống như B-cell, tạo antibody. Có 2 loại: 1 là Helper T-Cell, nó như 1 vật trung gian có recepter để giúp antigen liên kết với antibody ở B-cell.. Loại thứ 2 là Cytotoxic T-Cell ( còn được gọi là "killer" T cell) giúp loại trừ vi khuẩn.

Sorry, cái này học lâu rùi, nhớ ko biết có chính xác không. Mà mình lại không có học từ chuyên môn tiếng việt nên giài thích hơi rờm rà. Hy vọng giúp ích cho bạn:dance:

Sai hết rồi học lại đi hic.
 
OK, để giải thích như vậy cho bạn dễ hiểu.
Cả T-cell và B-cell đều được sinh ra từ tế bào bạch huyết ( white blood cell) là lymphocytes.
B-Lymphocytes ( B-cell) sản sinh ra antibody. Khi có antigen lạ vào cơ thể ( antigen đó có thể là do các chất hóa học), B-cell sẽ tiết ra 1 số lượng antibody để chống lại antigen, hay nói cách khác là nó giết antigen, làm cho bạn không có bi nhiễm bệnh. Bên cạnh đó 1 phần antigen còn lại sẽ được gắn vào B-cell tạo thành memory cell, memory cell này giúp ghi nhớ và tránh cho bạn bị nhiễm bệnh lần nữa.
T-cell cũng giống như B-cell, tạo antibody. Có 2 loại: 1 là Helper T-Cell, nó như 1 vật trung gian có recepter để giúp antigen liên kết với antibody ở B-cell.. Loại thứ 2 là Cytotoxic T-Cell ( còn được gọi là "killer" T cell) giúp loại trừ vi khuẩn.

Sorry, cái này học lâu rùi, nhớ ko biết có chính xác không. Mà mình lại không có học từ chuyên môn tiếng việt nên giài thích hơi rờm rà. Hy vọng giúp ích cho bạn:dance:
Sai rồi. T cell không sản xuất kháng thể nhé.
 
OK, để giải thích như vậy cho bạn dễ hiểu.
Cả T-cell và B-cell đều được sinh ra từ tế bào bạch huyết ( white blood cell) là lymphocytes.
B-Lymphocytes ( B-cell) sản sinh ra antibody. Khi có antigen lạ vào cơ thể ( antigen đó có thể là do các chất hóa học), B-cell sẽ tiết ra 1 số lượng antibody để chống lại antigen, hay nói cách khác là nó giết antigen, làm cho bạn không có bi nhiễm bệnh. Bên cạnh đó 1 phần antigen còn lại sẽ được gắn vào B-cell tạo thành memory cell, memory cell này giúp ghi nhớ và tránh cho bạn bị nhiễm bệnh lần nữa.
T-cell cũng giống như B-cell, tạo antibody. Có 2 loại: 1 là Helper T-Cell, nó như 1 vật trung gian có recepter để giúp antigen liên kết với antibody ở B-cell.. Loại thứ 2 là Cytotoxic T-Cell ( còn được gọi là "killer" T cell) giúp loại trừ vi khuẩn.

Sorry, cái này học lâu rùi, nhớ ko biết có chính xác không. Mà mình lại không có học từ chuyên môn tiếng việt nên giài thích hơi rờm rà. Hy vọng giúp ích cho bạn:dance:
Lâu lâu mới vào lại forum, đọc trúng bài này tý ngất..
 
Trả lời câu hỏi

em đang học về kháng nguyên. trong bài có nhiều phần về T cells, B cells. nhưng em chưa hiểu rõ lắm về 2 loại tế bào nay. anh chị nào hiểu, giải thích chi tiết cho em với.
T cell, B cell ở đây là tế bào limpho T và limpho B
OK, để giải thích như vậy cho bạn dễ hiểu.
Cả T-cell và B-cell đều được sinh ra từ tế bào bạch huyết ( white blood cell) là lymphocytes.
B-Lymphocytes ( B-cell) sản sinh ra antibody. Khi có antigen lạ vào cơ thể ( antigen đó có thể là do các chất hóa học), B-cell sẽ tiết ra 1 số lượng antibody để chống lại antigen, hay nói cách khác là nó giết antigen, làm cho bạn không có bi nhiễm bệnh. Bên cạnh đó 1 phần antigen còn lại sẽ được gắn vào B-cell tạo thành memory cell, memory cell này giúp ghi nhớ và tránh cho bạn bị nhiễm bệnh lần nữa.
T-cell cũng giống như B-cell, tạo antibody. Có 2 loại: 1 là Helper T-Cell, nó như 1 vật trung gian có recepter để giúp antigen liên kết với antibody ở B-cell.. Loại thứ 2 là Cytotoxic T-Cell ( còn được gọi là "killer" T cell) giúp loại trừ vi khuẩn.

Sorry, cái này học lâu rùi, nhớ ko biết có chính xác không. Mà mình lại không có học từ chuyên môn tiếng việt nên giài thích hơi rờm rà. Hy vọng giúp ích cho bạn:dance:
Xin trả lời lại câu hỏi:
Có 2 loại MD là MD đặc hiệuMD không đặc hiệu:
I - MD Không Đặc Hiệu:
- Mang tính chất bẩm sinh, bao gồm: hàng rào vật lí, hàng rào hóa học, hàng rào VSV.
a) Hàng rào vật lí: bao gồm da, niêm mạc ở các đường hô hấp và tiêu hóa, lông mũi, phản xạ ho.
b) Hàng rào hóa học: tiết ra 1 số chất như enzim, lizozim có trong nước mắt, nước mũi, trong âm đạo và chúng có thể phân giải thành TB VK.
c) Hàng rào VSV: nhiều loại VSV cộng sinh trong ruột giúp cho việc tiêu hóa của cơ thể như VK lên men thối, trực khuẩn E.Coli, trong cơ quan sinh dục của nữ có nhiều loại VSV tiết axit, enzim hạn chế sự phát triển của VSV gây bệnh, các đại thực bào, các bạch cầu trung tính.
- Khi các VSV lọt qua các phòng tuyến trên để chui vào máu thì chúng vấp phải sự chống trả của hệ bạch huyết chứa các bạch cầu khác nhau gồm:

  • Bạch cầu có hạt: bạch cầu ưa axit - ưa trung tính - ưa kiềm.
  • Bạch cầu không hạt: bạch cầu đon nhân (đại thực bào) và bạch cầu limpho
- Miễn dịch không đặc hiệu có vai trò khi miễn dịch đặc hiệu chưa kịp phát huy.
II - MD Đặc Hiệu: là loại MD xuất hiện sau khi có kháng nguyên xâm nhập vào cơ thể. Kháng nguyên là các phân tử ngoại lai có khả năng kích thích cơ thể tiết ra kháng thể. Kháng thể là các phân tử protein do cơ thể sinh ra để chống lại kháng nguyên.MD Đặc Hiệu gồm 2 loại là MD Dịch Thể và MD Tế Bào:

  1. MD Dịch thể là MD thông qua quá trình sản xuất kháng thể do kích thích của kháng nguyên:

  • Các kháng thể của TB Limpho B tiết ra.
  • Các kháng thể tạo ra được vào trong các chất dịch như máu, dịch bạch huyết, dịch não - tủy --> làm ngưng kết, bao bọc các VSV gây bệnh, lắng kết các độc tố.

  1. MD Tế Bào là miễn dịch có sự tham gia của một số tế bào limpho T độc do tuyến ức tiết ra. Tế bào này phát hiện ra các TB nhiễm bệnh đồng thời tiết ra protein độc làm tan tế bào bệnh, làm vi rút không nhân lên được.
- Trong nhựng bệnh do vi rút gây ra, MD tế bào đóng vai trò chủ lực vì vi rút nằm trong TB nên thoát khỏi sự tấn công của kháng thể.
 
tại sao lại sai hết nhở, ok cái phần T-cell ko sản xuất antibody, nhưng mà tại sao sai? Mấy bạn nói mình sai thì nói thử xem.
 
làm gì có tế bào bạch huyết mà sinh ra cơ chứ????
tế bào T- cell và B- cell đều được sinh ra từ tế báo gốc tuỷ( tế bào nguồn).
chúng chín ở những vị trí khcác nhau, sau khi chín, chúng phân tán khắp cơ thể thông qua hệ tuần hoàn máu và bạch huyết
- B- cell thực hiện tương tác với kháng nguyên và tạo kháng thể. Kháng thể này tồn tại ngay trên bề mặt của NB- cell. Kháng thể này được dùng để sao ra các kháng thể mà chúng sẽ sản ra trong quá trình phát triển sau này.
Trên bề mặt của tất cả các tế bào T đều có thụ thể đặc hiệu kháng nguyên cho nên noc có khả năng tương tác đặc hiệu với kháng nguyên.
Các tế bào T được phân ra làm 2 quần thể là TCD4 và TCD8.
+ TCD4 lại được biệt hoá thành 2 phân lớp có chức năng khác nhau là: T hỗ trợ có chức năng kích thích tế bào T tạo nhiều kháng thể, tế bào T quá mẫn muộn tham gia vào các phản ứng trung gian tế bào T, không tương tác với tế bào B mà chịu trách nhiệm hoạt hoá các tế bào không đặc hiệu, chẳng hạn như đại thực bào.
+ TCD8 cũng biệt hoá ít nhất thành 2 nhóm tế bào: T độc lmf nhiệm vụ tương tác và phá huỷ trực tiếp các tể bào có kháng nguyeentren trên bề mặt. T ức chế, làm nhiệm vụ điều hoà dáp ứng miễm dịch, ức chế các tế tác động của các tế bào miễn dịch như tế bào B.


Cìn nhiều thông tin lắm, có nhiều sách nói về vấn đề này mà? các sách miễm dịch học ý, hay sách vi sinh vật học của thầy Nguyễn Lân Dũng cĩng có bạn ạ...
:mrgreen::up:
 
em đang học về kháng nguyên. trong bài có nhiều phần về T cells, B cells. nhưng em chưa hiểu rõ lắm về 2 loại tế bào nay. anh chị nào hiểu, giải thích chi tiết cho em với.
bạn đang học ở cấp nào: trung học hay là đại học....để còn bít mình share tài liệu....mình có một ít slide của thầy Phan Kim Ngọc về cái chủ đề này đó, nếu mún có thể liên hệ mail :huyennguyen033@gmail.com nhé:mrgreen:
 
cho em hỏi là B có sự cắt nối gen Trước khi trưởng thành, vậy T có quá trình này ko? Bản chất của trí nhớ tế bào T là gì
 

Facebook

Thống kê diễn đàn

Threads
12,995
Messages
72,869
Members
45,065
Latest member
Go88aa
Back
Top