Một trứng hai tinh trùng

nếu có xảy ra thì cái tổ hợp gia đình 2 ông 1 bà này sẽ chết, vì TB kô thể chấp nhận trường hợp TAM BỘi kiểu này, nên nhớ trứng bị gián đọan ở gian đọan đơn bội 1 n, chỉ khi nó lưỡng bội 2n nó mới tiếp tục phát triển, bây giờ mà xảy ra trường hợp tam bội 3n như em nói thì ... "vĩnh biệt tình em" mà thôi.


Anh Dũng cho Phan Anh hỏi... sao hợp tử 3n không phát triển thành hợp tử được ?
 
<meta http-equiv="Content-Type" content="text/html; charset=utf-8"><meta name="ProgId" content="Word.Document"><meta name="Generator" content="Microsoft Word 11"><meta name="Originator" content="Microsoft Word 11"><link rel="File-List" href="file:///C:%5Cwindows%5Ctemp%5Cmsohtml1%5C01%5Cclip_filelist.xml"><!--[if gte mso 9]><xml> <w:WordDocument> <w:View>Normal</w:View> <w:Zoom>0</w:Zoom> <w:punctuationKerning/> <w:ValidateAgainstSchemas/> <w:SaveIfXMLInvalid>false</w:SaveIfXMLInvalid> <w:IgnoreMixedContent>false</w:IgnoreMixedContent> <w:AlwaysShowPlaceholderText>false</w:AlwaysShowPlaceholderText> <w:Compatibility> <w:BreakWrappedTables/> <w:SnapToGridInCell/> <w:WrapTextWithPunct/> <w:UseAsianBreakRules/> <w:DontGrowAutofit/> </w:Compatibility> <w:BrowserLevel>MicrosoftInternetExplorer4</w:BrowserLevel> </w:WordDocument> </xml><![endif]--><!--[if gte mso 9]><xml> <w:LatentStyles DefLockedState="false" LatentStyleCount="156"> </w:LatentStyles> </xml><![endif]--><style> <!-- /* Font Definitions */ @font-face {font-family:"\.VnTime"; panose-1:2 11 114 0 0 0 0 0 0 0; mso-font-charset:0; mso-generic-font-family:swiss; mso-font-pitch:variable; mso-font-signature:3 0 0 0 1 0;} /* Style Definitions */ p.MsoNormal, li.MsoNormal, div.MsoNormal {mso-style-parent:""; margin:0in; margin-bottom:.0001pt; mso-pagination:widow-orphan; font-size:14.0pt; mso-bidi-font-size:12.0pt; font-family:"\.VnTime"; mso-fareast-font-family:"Times New Roman"; mso-bidi-font-family:"Times New Roman";} @page Section1 {size:595.45pt 841.7pt; margin:56.7pt 70.9pt 70.9pt 85.05pt; mso-header-margin:.5in; mso-footer-margin:.5in; mso-paper-source:0;} div.Section1 {page:Section1;} --> </style><!--[if gte mso 10]> <style> /* Style Definitions */ table.MsoNormalTable {mso-style-name:"Table Normal"; mso-tstyle-rowband-size:0; mso-tstyle-colband-size:0; mso-style-noshow:yes; mso-style-parent:""; mso-padding-alt:0in 5.4pt 0in 5.4pt; mso-para-margin:0in; mso-para-margin-bottom:.0001pt; mso-pagination:widow-orphan; font-size:10.0pt; font-family:"Times New Roman"; mso-ansi-language:#0400; mso-fareast-language:#0400; mso-bidi-language:#0400;} </style> <![endif]--> [FONT=&quot]Việc một trứng chỉ được thụ tinh bởi một tinh trùng là do cơ chế ngăn cản đa thụ tinh. Gồm 2 cơ chế là cơ chế tức thì và cơ chế chậm.
-Cơ chế tức thì: (cơ chế đảo điện thế màng) khi 1 tinh trùng chui vào trứng ngay lập tức màng trứng bị thay đổi tính thấm đối với các ion đặc biệt là Na+ và K+ dẫn tới chênh lệch nồng độ các ion. Sự chênh lệch này tạo nên một điện thế giữa trong và ngoài màng tế bào là -70 mV. Do vậy tinh trùng thứ 2 không thể xâm nhập được. Sự thay đổi này chỉ kéo dài trong một vài phút nên nó chỉ là cơ chế tức thời.
-Cơ chế chậm: ( Phản ứng hạt vỏ) cơ chế này xảy ra muộn hơn, nhưng được giữ lâu dài, xảy ra sau khi tinh trùng kết hợp hoàn toàn với trứng khoảng 1 phút. Trong trứng chuột có khoảng 4000 hạt vỏ, trứng cầu gai có khoảng 15000 hạt, chúng là các bóng nhỏ đường kính 1 micrometer chứa nhiều enzyme. Khi tinh trùng kết hợp với trứng, hạt vỏ trồi lên màng sinh chất trứng và vỡ ra giải phóng các enzyme và các chất khác.Chất này kết hợp với màng noãn hoàng tạo nên màng thụ tinh. Chất chứa trong hạt vỏ hấp thụ nước mạnh, trương nở, làm màng thụ tinh nở rộng ra, nâng cao khỏi màng sinh chất tạo nên một cái xoang gọi là xoang thụ tinh. Enzyme peroxidase làm màng thụ tinh cứng lại bằng cách tạo các liên kết ở tyrosine giữa các phân tử protein. Sự tạo màng thụ tinh đã ngăn cản tinh trùng thứ hai xâm nhập.
Ở động vật có vú, phản ứng hạt vỏ không tạo màng thụ tinh nhưng những enzyme hạt vỏ làm thay đổi các receptor trên màng sáng của trứng làm cho nó không thể liên kết với tinh trùng khác( Phản ứng màng sáng).
Khả năng xâm nhập của hai tinh trùng vào một trứng là cực thấp, nếu có thì cả hai sẽ chết và trứng đó không thể thụ tinh được.
Ở cầu gai, 1 trứng nếu thụ tinh bởi hai tinh trùng sẽ tạo nhân tam bội. Khi trung tử phân chia để tạo thoi vô sắc thì có thể tạo một thoi vô sắc nhiều cực, do đó các nhiễm sắc thể phân chia về các tế bào con không đồng đều và không tạo được bộ nhiễm sắc thể đặc trưng cho loài. Do vậy hợp tử không phát triển được.
( Tham khảo bài giảng Sinh học phát triển của TS. Nguyễn Lai Thành, khoa Sinh học, Trường ĐHKHTN Hà Nội)<o:p></o:p>[/FONT]
 
anh Hiếu nói chúng phóc
tinh trùng thì làm gì có miệng với răng mà cắn nhau chứ????HIX HIX..cái đầu của chúng chỉ chứa vật chất di truyền còn thể đỉnh thì chưa enzym phục vụ cho việc phá vỡ màng tế bào trứng thoi....:hoanho::hoanho:
 
cái vấn đề này thì rất khó có thể hai chàng cùng đến với 1 nàng, vì chỉ cách nhau 1 thời gian cực ngắn đã khác rồi, 1 tên đc "đóng góp cho đời", một tên bị "chết trong quên lãng"
Nếu bạn thắc mắc về cơ chế đảm bảo "1 vợ 1 chồng" thì mình cũng nói những gì mình biết:hum::
-Cơ chế vật lý: Khi 1 tinh trùng tiếp xúc với màng trứng, màng trứng lập tức thay đổi tính thấm, cho các ion Na+,Ca++,...vào ồ ạt. Điện thế do vậy mà thay đổi từ -20 => +70mV, làm tinh trùng khác ko vào đc. Giai đoạn này kéo dài 2=>3s, sau đó điẹn thế màng trở về bình thường
-Cơ chế hoá học: trong 2=>3 giây của giai đoạn vật lý, TB trứng nhanh chóng giải phóng ion Ca++ ở lưới nội chất, kích thích hạt vỏ trong TB chất kết hợp với màng sinh chất. Hạt vỏ giải phóng enzim làm biến đổi màng sáng (màng ở phía ngoài màng sinh chất). Và khi giai đoạn vật lý kết thúc, màng sáng đã biến đổi xong và ngăn ko cho tinh trùng khác vào.
Có gì sai mọi người sửa^^
 
vấn đề hay quá nên em mới kiếm lại cuốn sách đó. trứng có hiện tượng anti polyspermy. nếu nó bị rối loạn thì trứng có thể tiếp nhận nhiều tinh trùng mà không gặp vấn đề gì. nhưng thương trường hợp này chỉ hai chú vào thì đã ra hiện tượng như ở trên em nói.
còn một số hiện tượng nữa xin kể ra ở đây.
trứng khi phân bào giảm nhiễm sẽ dừng lại ở kỳ giữa 2. Ở màng trứng sẽ có những hạt mà khi tinh trùng chui vào sẽ vỡ ra và phòn thích ra những chất kích thích trứng phân chia, hiện tượng này gọi hoạt hóa trứng phân bào. có thể khi tinh trùng chui vào sẽ bị ảnh hưởng bởi hiện tượng này nên tinh trùng sẽ phân bào nguyên nhiễm tạo ra chú em mới song sinh và cũng thụ tinh cho thể cực như ở trên.
còn một hiện tượng lạ nữa là tinh trùng mang bộ nhiễm sắc thể đơn bội kép, khi vào trứng sẽ phân thành hai chú giống hệt nhau và cũng tạo hiện tượng trên.
hai hiện tượng trên sẽ cho ra sinh đôi cùng trứng giống hệt nhau.
À còn một hiện tượng cực kỳ đặc biệt nữa là có tinh trùng mang bộ nhiễm sắc thể XY. chỉ mới phát hiện ở Nga và Uganda (không nhớ rõ là Uganda hay nước nào khác) có hai người đàn tinh trùng luôn là nhiễm sắc thể XY. Và hai người này khi lấy vợ luôn đẻ song sinh một trai một gái. lạ chưa?
Giải thích cho hiện tượn tượng này là người đàn ông bị rối loan trong giảm phân. Ông ta không xảy ra giảm phân I, mà xảy ra như nguyên phân tạo ra tinh trùng XY. hoặc trong giảm phân I không tạo ra thoi vô sắc
cuốn sách này của Nga nên không biết làm sao ghi tên được!?
Một số ý kiến vấn đề trên. Rất mong được sự góp ý của các bạn
Bạn Đạt có thể cho mình biết thêm về cuốn sách viết về mấy hiện tượng bạn nói được ko? Mình đang muốn tìm hiểu về vấn đề 1 trứng 2 tinh trùng này, cảm ơn nhé
 
Hum

thực ra như thế này, khi có 1 tinh trùng đầu tiên chui vào trứng, lập tức vỏ trứng sẽ tiết ra hohhooccsmo, không cho các tinh trùng kkhacs xâm nhập vào nữa, tuy nhiên cũng có trường hợp cps 2 tinh trùng chui vào cùng 1 trứng. nếu trường hợp này xảy ra, tình trứng sẽ ưu tiên cho tinh trùng nào chui vào trước, tinh trùng còn lại lập tức bị ức chế và chết
 
cho em biết cơ chế nào đảm bảo cho chỉ có một tinh trùng duy nhất thụ tinh với trứng không vì em nghĩ có thể có vài con vào cùng một lúc mạcdù xác xuát đó không cao
nếu giả dụ có hai con vào thì con nao chịu nhường phần trách nhiệm cho con còn lại hay chúng phải oánh nhau một trận không ?
Đay là vấn đề mới của khoa học nó có tên tiếng anh là (polyspermy). nó có thể gây ra hiện tương vô sinh khi mà tinh trùng quá mạnh xâm nhập vào trứng nhiều hơn một con. Bạn lên mạng vào google gõ tên tiếng anh vào và dịch ra thì nó sẽ cho bạn biết cũng khá rõ. còn ở Việt Nam mình vấn đê này khá là mới chưa có tài liệu nhiều nói về vấn đề này đâu bạn à. cúc bạn thành công:mrgreen:
 
ậy, bạn gì ý nói là thể tam bội ko chơi dc mà chết ngay, nhưng mà claiphento với lại siêu nữ là tam bội kia kìa =.=, sống nhăn?
nhưng mình đồng ý cái vụ là ko có "chế độ đa phu" dc :mrgreen:
 
ấy, mà bạn gì ý nói về cái polyspermy, mình thử lên goog "sợt"
thì ờ, hình như cũng có :hum:
 
ậy, bạn gì ý nói là thể tam bội ko chơi dc mà chết ngay, nhưng mà claiphento với lại siêu nữ là tam bội kia kìa =.=, sống nhăn?
nhưng mình đồng ý cái vụ là ko có "chế độ đa phu" dc :mrgreen:
:o:o:o:o
bạn nói gì mình không hiểu? hội chứng claiphenter với siêu nữ (cả hội chứng Dow nữa) đều là thể dị bội chứ đâu phải đa bội đâu mà bạn bảo là tam bội với tứ bội ở đây?
 

Facebook

Thống kê diễn đàn

Threads
12,995
Messages
72,869
Members
45,065
Latest member
Go88aa
Back
Top