giup em voi

phuthuysmart

Junior Member
[FONT=Times New Roman, serif]Câu 1[/FONT][FONT=Times New Roman, serif] (3,0 điểm).[/FONT]
[FONT=Times New Roman, serif]a[/FONT][FONT=Times New Roman, serif]) Nếu trong quần thể cây giao phấn và quần thể cây tự thụ phấn đều có gen đột biến lặn xuất hiện ở giao tử với tần số như nhau thì thể đột biến được phát hiện sớm hơn ở quần thể nào? Giải thích.[/FONT]
[FONT=Times New Roman, serif] b) Ở [/FONT][FONT=Times New Roman, serif]đậu Hà Lan, tính trạng hạt trơn (B) trội hoàn toàn so với tính trạng hạt nhăn (b). Cho cây đậu hạt trơn F[/FONT][FONT=Times New Roman, serif]1 [/FONT][FONT=Times New Roman, serif](có kiểu gen Bb) tự thụ phấn liên tiếp qua một số thế hệ. Xác định tỷ lệ tính trạng hình dạng hạt đậu Hà Lan ở trên cây F[/FONT][FONT=Times New Roman, serif]2[/FONT][FONT=Times New Roman, serif]. Biết quá trình thụ phấn, thụ tinh diễn ra bình thường, tỷ lệ sống sót của các cá thể ngang nhau.[/FONT]
[FONT=Times New Roman, serif]Câu [/FONT][FONT=Times New Roman, serif]2[/FONT][FONT=Times New Roman, serif] (3,0 điểm).[/FONT]
[FONT=Times New Roman, serif] a) Ở một loài động vật, giả sử có một tinh bào bậc 1 chứa hai cặp nhiễm sắc thể tương đồng Bb và Cc khi giảm phân sẽ cho ra mấy loại tinh trùng? Vì sao?[/FONT]
[FONT=Times New Roman, serif] [/FONT][FONT=Times New Roman, serif]b) Ở một loài động vật khác, giả sử có một noãn bào bậc 1 chứa ba cặp nhiễm sắc thể AaBbCc khi giảm phân sẽ cho ra mấy loại trứng? Vì sao?[/FONT]
[FONT=Times New Roman, serif] c[/FONT][FONT=Times New Roman, serif]) Một loài sinh vật có bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội 2n = 12, nêu cơ chế hình thành thể tứ bội (4n = 24) do nguyên phân và giảm phân không bình thường.[/FONT]
[FONT=Times New Roman, serif]Câu 3[/FONT][FONT=Times New Roman, serif] (2,0 điểm).[/FONT]
[FONT=Times New Roman, serif]a) Giải thích vì sao hai phân tử ADN con được tạo ra qua cơ chế nhân đôi lại giống phân tử ADN mẹ. [/FONT]
[FONT=Times New Roman, serif]b) [/FONT][FONT=Times New Roman, serif]Nguồn gốc chung của sinh giới và tính đa dạng của các loài sinh vật được giải thích như thế nào trên cơ sở cấu tạo của ADN.[/FONT]
[FONT=Times New Roman, serif]Câu [/FONT][FONT=Times New Roman, serif]4 [/FONT][FONT=Times New Roman, serif](5,0 điểm).[/FONT]
[FONT=Times New Roman, serif]a) [/FONT][FONT=Times New Roman, serif]Nêu sự biến đổi hình thái nhiễm sắc thể trong chu kỳ tế bào. Sự biến đổi đó có ý nghĩa gì? [/FONT]
[FONT=Times New Roman, serif]b) Trình bày ý nghĩa và mối liên quan giữa nguyên phân, giảm phân, thụ tinh trong quá trình truyền đạt thông tin di truyền ở sinh vật sinh sản hữu tính.[/FONT]
[FONT=Times New Roman, serif]Câu [/FONT][FONT=Times New Roman, serif]5 [/FONT][FONT=Times New Roman, serif](5,0 điểm[/FONT][FONT=Times New Roman, serif])[/FONT][FONT=Times New Roman, serif].[/FONT]
[FONT=Times New Roman, serif] Ở một loài sinh vật, tổng số nhiễm sắc thể của 1/1000 số giao tử đực tham gia một đợt thụ tinh có 70000 nhiễm sắc thể, trong đó chỉ có 0,1% số giao tử đực trực tiếp thụ tinh của nhóm này. Biết rằng bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội 2n của loài có 14 nhiễm sắc thể.[/FONT]
[FONT=Times New Roman, serif]a[/FONT][FONT=Times New Roman, serif]) Xác định số hợp tử được tạo thành.[/FONT]
[FONT=Times New Roman, serif]b[/FONT][FONT=Times New Roman, serif]) Một hợp tử của nhóm trên khi nguyên phân liên tiếp 4 đợt đã tạo ra ở thế hệ tế bào cuối cùng có 208 nhiễm sắc thể ở trạng thái chưa nhân đôi. Xác định số lượng nhiễm sắc thể của hợp tử và cơ chế tạo thành nó.[/FONT]
[FONT=Times New Roman, serif]c[/FONT][FONT=Times New Roman, serif]) Một hợp tử khác của nhóm trên nguyên phân liên tiếp 4 đợt đã tạo thế hệ tế bào cuối cùng có 336 nhiễm sắc thể ở trạng thái chưa nhân đôi. Xác định số lượng nhiễm sắc thể của hợp tử và cơ chế tạo thành nó.[/FONT]
[FONT=Times New Roman, serif]Biết rằng các trường hợp trên có sự thay đổi của vật chất di truyền trong quá trình phát sinh giao tử cái.[/FONT]
 
Câu 1
b)B:trơn>b:nhăn
F1:Bb x Bb
gF1: 1B,1b , 1B,1b
TLKG F2: 1BB:2Bb:1bb
TLKHF2:3 TRƠN:1 NHĂN
Câu 2:
a)Bb (wa kì trung gian, mỗi chiếc nhân đôi)--->BBbb(Sau giảm phân)--->các giao tử:B,B,b,b--->có 2 loại giao tử là :B và b
Tương tự:Cc tạo ra 2 loại giao từ là C và c
Vậy tổng cộng có 2x2=4 (loại giao tử)
b)Tương tự:Aa:2 loại giao tử
Bb:2
Cc:2
-------->có tổng có 2x2x2 =8(loại giao tử)
Câu 3:
a) Đó là nhờ nguyên tắc bổ sung và nguyên tắc bán bảo toàn
-Phân tử ADN mẹ gồm 2 mạch đơn ,đầu tiên sẽ tách nhau ra thành chạc chữ Y .Mỗi bên mạch đơn:
+Mạch 1:Có các Nu tự do vào bổ sung với các Nu trên mạch một theo nguyên tắc bồ sung( nhưng đi vào 1 cách liên tục)
+Mạch 2 :Các nu tự do cũng đi vào theo nguyên tắc bổ sung nhưng chiều đi vào ngược lại với dòng Nu hồi nãy, và thành từng đoạn chứ không liên tục .Các đoạn này gọi là Okazaki,nhờ enzim Ligaza nối các đoạn này lại thành đoạn liên tục như ở trên
Đó là cơ chế bán bảo toán , giữ lại một nửa của mẹ (mạch bổ sung là do các nu tự do đi vào, còn mạch còn lại vẫn là của ADN mẹ)
:cuta:
 
Câu 1:
a, nếu trong quần thể cây giao phấn và quần thể cây tự thụ phấn đều có gen biến đột biến lặn xuất hiện ở giao tử với tần số như nhau thì thể đột biến được phát hiện sớm hơn ở quần thể nào? giải thích.
b
 

Facebook

Thống kê diễn đàn

Threads
12,995
Messages
72,869
Members
45,065
Latest member
Go88aa
Back
Top