Dịch cuốn Schaum's Outline of Theory and Problems of Immunology

Nguyễn Xuân Hưng

Administrator
Staff member
<tt>[FONT=&quot]Schaum’s Outline of Theory and Problems of Immunology<o></o>[/FONT]</tt>
<tt>[FONT=&quot]GEORGE PINCHUK. 2002. The McGraw-Hill comanies <o></o>[/FONT]</tt>

[FONT=&quot](click lên tên sách để tải bản gốc về,
hướng dẫn cách download tại đây
[/FONT]http://vnoug.org/viewtopic.php?f=6&t=152[FONT=&quot])[/FONT]​

Mời xem link này trước khi quyết định tham gia


http://sinhhocvietnam.com/forum/showthread.php?t=2268

[FONT=&quot]
Chú ý:
<o></o>

[/FONT] [FONT=&quot]Nên vào "Thông báo" của diễn đàn để biết các quy định tham gia.

<o></o>
[/FONT] <!--[if !supportLists]-->[FONT=&quot]1.[/FONT]<!--[endif]-->[FONT=&quot]Bài dịch xong có thể:

<o></o>
[/FONT] <!--[if !supportLists]-->[FONT=&quot]o [/FONT]<!--[endif]-->[FONT=&quot]post vào topic này[/FONT][FONT=&quot]<o></o>[/FONT] <!--[if !supportLists]-->[FONT=&quot]
o
[/FONT]<!--[endif]-->[FONT=&quot] gởi về sinhhocvietnam@yahoo.com

[/FONT]
[FONT=&quot]<o></o>[/FONT] <!--[if !supportLists]-->[FONT=&quot]2.[/FONT]<!--[endif]-->[FONT=&quot]Nếu gởi qua email xin gởi qua dạng RTF hay DOC, ưu tiên font UNICODE. Nếu post vào đây, cuối chương xin đề thêm vào hàng chót HẾT CHƯƠNG xx để dễ biết.

[/FONT] <!--[if !supportLists]-->[FONT=&quot]3.[/FONT]<!--[endif]-->[FONT=&quot]Yêu cầu sau khi nhận dịch tự đề ra và tuân thủ đúng tiến độ.[/FONT]

[FONT=&quot] màu đỏ: chưa có người nhận dịch
màu xanh lá cây: đang dịch
màu xanh da trời: đã dịch thô xong
màu tím: đã hoàn thiện bản dịch tinh và format

[/FONT] [FONT=&quot]Chapter 1: Overview of immunity and immune system[/FONT][FONT=&quot]- Nguyễn Xuân Hưng<o>
</o>
[/FONT][FONT=&quot]Chapter 2: Cells, Tissues, and Organs of the immune system[/FONT][FONT=&quot]-Nguyễn Xuân Hưng<o>
</o>
[/FONT][FONT=&quot]Chapter 3: Antibodies and antigens[/FONT][FONT=&quot]- Nguyễn Xuân Hưng<o>
</o>
[/FONT][FONT=&quot]Chapter 4: Maturation of B lymphocytes and expression of immunoglobulin genes[/FONT][FONT=&quot]- Nguyễn Xuân Hưng[/FONT]
[FONT=&quot]Chapter 5: The Major histocompatibility complex - Bùi Hoàng Thanh Long (1/4/2008 )<o>
</o>[/FONT]
[FONT=&quot]Chapter 6: Antigen processing and presentation<o></o>[/FONT]- [FONT=&quot]Nguyễn Xuân Hưng[/FONT][FONT=&quot]
Chapter 7: T-lymphocyte antigen recognition and activation<o></o>[/FONT]
- Phạm Vân Anh[FONT=&quot]
Chapter 8: B-lymphocyte activation and antibody production<o></o>[/FONT]
- Trịnh Thu Lê (1/5/2008 )
[FONT=&quot]Chapter 9: Immunologic Tolerence [/FONT]- [FONT=&quot]Nguyễn Xuân Hưng[/FONT][FONT=&quot]
Chapter 10: Cytokine- [/FONT]
[FONT=&quot]Nguyễn Thanh Hiên[/FONT][FONT=&quot]
Chapter 11: Innate Immunity<o></o>[/FONT]
- [FONT=&quot]Nguyễn Xuân Hưng[/FONT][FONT=&quot]
Chapter 12: Effector mechanisms of cell mediated immunity<o></o>[/FONT]
[FONT=&quot]- Nguyễn Xuân Hưng[/FONT][FONT=&quot]
Chapter 13: Effector mechanisms of humoral immunity<o></o>[/FONT]
[FONT=&quot]- Nguyễn Xuân Hưng[/FONT]
[FONT=&quot]Chapter 14: Immunity to microbes<o></o>[/FONT] - Trần Ánh Hồng[FONT=&quot]
Chapter 15: Transplantation immunity<o></o>[/FONT]
- Vũ Thị Quỳnh Chi (15/1/2008 )[FONT=&quot]
Chapter 16: Immunity to tumors<o></o>[/FONT]
- [FONT=&quot]Nguyễn Xuân Hưng[/FONT][FONT=&quot]
Chapter 17: Autoimmunity and autoimmunity diseases<o></o>[/FONT]
- [FONT=&quot]Nguyễn Thanh Hiên[/FONT][FONT=&quot]
Chapter 18: Immunodefficiency [/FONT]
- [FONT=&quot]Nguyễn Xuân Hưng[/FONT]

Chương I

Tổng quan về miễn dịch và hệ thống miễn dịch

Giới thiệu


Miễn dịch học là khoa học nghiên cứu về miễn dịch. Trên bình diện lịch sử, miễn dịch được hiểu là quá trình phòng vệ chống hoặc kháng lại các bệnh truyền nhiễm. Tuy nhiên cơ chế phòng vệ trên cũng hoạt động khi cơ thể phản ứng với một số chất không độc hại. Các phản ứng này xảy ra khi chất ngoại lai (không do cơ thể tạo ra) nhất định từ bên ngoài xâm nhập. Các cơ chế miễn dịch giúp chống lại bệnh do yếu tố ngoại lai gây ra, đồng thời cũng có thể gây bệnh và làm tổn thương cơ thể. Bởi vậy, miễn dịch cần được hiểu là phản ứng chống lại các cơ chất ngoại lai, bao gồm -nhưng không giới hạn với- các vi sinh vật truyền nhiễm. Phản ứng này có thể có mà cũng có thể không mang tính bảo vệ. Trong một số trường hợp, nó nhắm tới các cơ chất bản thể bị thay đổi (altered self substances), hoặc thậm chí với cả những cơ chất bản thể không bị thay đổi. Phản ứng này rất phức tạp, bao gồm một số tế bào, phân tử và gene khác nhau (tập hợp lại gọi là hệ miễn dịch) và chủ yếu nhằm duy trì tính toàn vẹn di truyền của một cá thể, bảo vệ cá thể khỏi sự xâm nhiễm của các cơ chất mang dấu vết di truyền ngoại lai. Đáp ứng của hệ miễn dịch với các cơ chất ngoại lai xâm nhập được gọi là đáp ứng miễn dịch.

Miễn dịch là một phần của hệ thống các phản ứng phòng vệ phức tạp của cơ thể. Các phản ứng phòng vệ này có thể là bẩm sinh hoặc thu được.

- Miễn dịch bẩm sinh bao gồm các cơ chế tồn tại trước khi cơ chất ngoại lai xâm nhập. Chúng bao gồm hàng rào vật lý như da, các bề mặt nhầy (mucosal surfaces); các cơ chất hóa học (chủ yếu là protein) giúp trung hòa vi sinh vật và yếu tố ngoại lai; và các tế bào đặc biệt với khả năng „nhấn chìm“ và ly giải yếu tố ngoại lai. Cơ chế miễn dịch bẩm sinh là không đặc hiệu. Cơ chế này tạo ra đáp ứng như nhau với các dạng cơ chất ngoại lai khác nhau. Cũng vậy, miễn dịch bẩm sinh không thay đổi khi sinh vật bắt gặp lặp đi lặp lại một cơ chất.

- Miễn dịch thu được là phản ứng gây ra khi có một cơ chất ngoại lai nhất định xâm nhập. Các thành tố của phản ứng này tồn tại trước khi cơ chất ngoại lai xâm nhập, nhưng phản ứng được tạo ra một cách chặt chẽ khi đáp ứng với một yếu tố ngoại lai nhất định (gọi là kháng nguyên) và thay đổi cường độ cũng như chất lượng sau mỗi lần tiếp xúc với một loại kháng nguyên. Miễn dịch thu được có tính đặc hiệu cao, với khả năng phân biệt giữa các kháng nguyên khác nhau, gây ra phản ứng đồng nhất với mỗi một kháng nguyên nhất định. Miễn dịch thu được có độ thích nghi cao, ở đó, chất lượng của phản ứng với một kháng nguyên thay đổi sau khi bắt gặp kháng nguyên này, và đặc biệt khi sinh vật chạm trán lặp đi lặp lại với cùng kháng nguyên. Khả năng „ghi nhớ“ của hệ miễn dịch khi bắt gặp một kháng nguyên và phát triển đáp ứng với chất lượng tốt hơn gọi là trí nhớ miễn dịch. Đặc trưng này là tính chất vô cùng quan trọng của miễn dịch đặc hiệu.

Thảo luận

Đặc trưng chung của đáp ứng miễn dịch

1.1 Mục tiêu của phản ứng miễn dịch là gì?

Về cơ bản, phản ứng miễn dịch nhằm giải thoát cơ thể khỏi các kháng nguyên ngoại lai. Từ khi sinh ra cho tới mãn niên, một sinh vật luôn tồn tại trong môi trường chứa các loại vi sinh vật, một số trong đó có hại. Sử dụng các thụ thể kháng nguyên, hệ miễn dịch liên tục sàng lọc vô số các cơ chất trong cơ thể, nhận biết chúng và phát sinh phản ứng chống lại yếu tố ngoại lai. Kết quả cuối cùng của mỗi phản ứng thành công cơ chất và hạt ngoại lai (bao gồm tế bào vi sinh vật, virus, các chất độc cũng như ung thư khác nhau) bị phá hủy. Sau khi bị phá hủy bởi hệ miễn dịch, cơ chất ngoại lai hay các hạt hoặc những tồn dư của chúng bị đào thải ra khỏi cơ thể.

1.2 Kháng nguyên là gì?
 
:D
Các bác cứ chọn, em dịch để luyện tiếng Anh.

Nếu Hoàng muốn luyện thì hoặc là chọn lấy một vài chương trong cuốn này. Hoặc là tìm cuốn có hình ảnh đẹp và nhiều hình rồi xem có hình nào phù hợp với các phần text của cuốn này thì post lên.
 
Sáng nay em mới down về được.
Chia như thế nào để không bị trùng đây anh Hưng?
1 việc nữa là nếu dịch theo tiến độ thì em khó có thể theo vì lượng công việc mỗi ngày của em không ổn định.
PS: jawed fish không phải là cá cơm (mà là cá có xương hàm)

Cảm ơn Hoàng có nhã ý tham gia

1. Hiện tại cuốn này đã được dịch thô xong 3 chương đầu. Chính vì khối lượng công việc không ổn định nên dịch nhiều 1 chút rồi mới đưa dần và dịch phần tiếp để đảm bảo đúng tiến độ. Khi đưa lên thì chỉnh lại phần dịch thô.

2. Hoàng xem từ sau chương 4, có chương nào phù hợp thì chọn để dịch. Chương I còn 5 câu hỏi, chương II có 36 câu, chương III có 43 câu, như vậy sau 42 ngày nữa mới bắt đầu post đến chương IV và tiến độ của Hoàng bắt đầu tính từ lúc này.

Theo cách này Hoàng có 42 ngày để chuẩn bị trước phòng cháy tiến độ hehe. Cách này được không?

3. Nên đọc phần anh đã dịch để thống nhất một số thuật ngữ. Có thuật ngữ nào chưa đúng hoặc Hoàng thấy hay hơn thì đề xuất để sửa nhé.

4. Cảm ơn Hoàng vì con jawed fish.

Bác Lương và mọi người khác có hứng tham gia không. Nếu nhiều người dịch thì có thể tăng tiến độ lên 4 hoặc 5 câu hỏi/ngày chẳng hạn.

Các bạn không tham gia dịch nhưng khi đọc thấy có lỗi chính tả hoặc góp ý về thuật ngữ, hoặc có nhã ý làm hình ảnh cũng rất hoan nghênh.
 
Bác chơi xấu quá :D, dịch xong rồi mới notice cho bà con chạy theo.
Trước mắt Chapter 4 is OK. Nhưng em vẫn muốn đọc lại phần đầu.

ok. Vậy tôi sẽ dịch tiếp chương 5 trở về sau.

Hehe, nói chơi xấu cũng đúng. Nhưng thật ra ban đầu không nghĩ là có người sẽ tham gia dự án này :d.

Dự kiến sau khi hoàn tất (độ 6 tháng) sẽ kết hợp với cuốn Kuby immunology và Instant Notes in Immunology để hoàn chỉnh hình ảnh. Xa hơn nữa sẽ cập nhật một số kiến thức mới và câu hỏi mở.
 
Dạo này bận túi mũi. Chỉ rong chơi thôi chứ không có thời gian chuyên tâm. Để hết tháng đi!

Có thể làm theo 2 hướng: Đi lướt qua các cơ chế, hiện tượng miễn dịch trong cơ thể và cố tìm ra các 'mối liên hệ'. Một cách học miễn dịch của dân Y
Đi sâu vào cơ chế phân tử để có thể vận dụng kiến thức sinh học phân tử vào các vấn đề Miễn dịch.

Các cuốn có thể xài được là: Kuby's immunology, Schaumn's immunology, Essential medical Immunology và Immunology at a glance.
 
Dạo này bận túi mũi. Chỉ rong chơi thôi chứ không có thời gian chuyên tâm. Để hết tháng đi!

Có thể làm theo 2 hướng: Đi lướt qua các cơ chế, hiện tượng miễn dịch trong cơ thể và cố tìm ra các 'mối liên hệ'. Một cách học miễn dịch của dân Y
Đi sâu vào cơ chế phân tử để có thể vận dụng kiến thức sinh học phân tử vào các vấn đề Miễn dịch.

Các cuốn có thể xài được là: Kuby's immunology, Schaumn's immunology, Essential medical Immunology và Immunology at a glance.

Khi nào bác có thời gian thì hô 1 tiếng để em chuẩn bị nhé :D.

Theo em hoàn thành xong một cuốn rồi xào xáo, liên hệ gì tính sau. Hiện tại miễn dịch học phát triển ghê quá. Không text book nào theo kịp cả.

Đi sâu vào cơ chế phân tử thì lại càng quá phức tạp. Một số nghiên cứu chỉ cần knock-out một transcription factor cũng đã dẫn tới thay đổi phenotype rõ rệt. Chỉ thế thôi, chưa cần biết cơ chế thế nào cũng đủ lên Nature Immunology ặc ặc. Sau đó chắc lại mất vài năm nữa để cho ra cơ chế.

Tóm lại cứ dịch xong cuốn này đã hehe.
 
Chương 10 Cytokines

Giới thiệu

Cytokine là phương tiện giải quyết (soluble mediator) đóng vai trò quan trọng trong miễn dịch. Trong các chương trước đây, chúng tôi đã đề cập rằng cytokines được sản xuất theo cách các tế bào lymphocyte T đã hoạt hóa điều khiển dòng kháng thể mở (Chương 3, 4, và sự biệt hóa tế bào trợ giúp tế bào T (Chương 2), qua đó ảnh hưởng tới giai đoạn tác động của miễn dịch và điều hòa đáp ứng miễn dịch ( Chương 9). Tuy nhiên, vai trò của cytokines còn rộng hơn nhiều, những polypeptide này, hormone – tương tự các cơ chất hoạt động trong cả miễn dịch bẩm sinh và miễn dịch tập nhiễm [miễn dịch nhiễm được trong đời sống], được biết đến như sự trưởng thành của lymphocyte và những tế bào hemophyetic khác từ đời cha mẹ của chúng. Cytokines có ảnh hưởng tới nhiều bình diện của tế bào, có thể đi kèm hoặc không đi kèm hệ thống miễn dịch.

Trong thảo luận của chúng tôi, chúng tôi sẽ phân tích một số điểm đặc biệt mà tất cả các cytokines đều có. Thay vì đưa ra một định nghĩa thừa thải về cytokine, chúng tôi sẽ cố gắng chuyển tải quan niệm về một cytokine thông qua những đặc tính của phân tử này, dẫn ra theo hướng “cytokine là cái gì mà cytokine thực hiện”. Chúng tôi sẽ thảo luận vai trò của cytokine trong miễn dịch bẩm sinh và miễn dịch tập nhiễm, và đặc biệt là bằng cách nào sự sản xuất cytokine ảnh hưởng tới kết quả của phản ứng miễn dịch. Chúng tôi cũng sẽ dành một sư lưu ý đặc biệt tới cấu trúc của những cytokine riêng lẻ, mối liên hệ của chúng với những receptor (thụ thể) đặc hiệu, và sự dẫn truyền tín hiệu được phân phối bên ngoài mối liên hệ. Trong suốt chương này, chúng tôi sẽ đi sâu vào những lợi điểm quan trọng nhất trong ứng dụng lâm sàng của cytokines.

Chào Hiển

Hiển xem hộp tin nhắm để biết link download từ điển sinh học. Cách thức làm việc như vậy là đúng rối (chỗ nào chưa rõ hoặc chưa tìm được từ tương đương thì để nguyên từ gốc) tuy nhiên bản dịch của Hiển còn sai nhiều chỗ. Đọc lại bản dịch dưới đây của mình để đối chiếu và sửa lại cho đúng.

Chú ý: Nên đọc lại các phần đã dịch và đối chiếu với bản tiếng Anh để thống nhất thuật ngữ.

[FONT=&quot]Cytokine[/FONT][FONT=&quot] là các chất trung gian ở dạng hòa tan, chúng đóng vai trò quan trọng trong miễn dịch. Ở các chương trước, chúng tôi đã đề cập rằng lympho bào T đã hoạt hóa (activated T lymphocytes) tạo ra các cytokine với khả năng điều khiển sự hoán chuyển lớp (class switch) kháng thể [/FONT][FONT=&quot](chương 3, 4, và và biệt hóa tế bào T trợ giúp (T helper cell) (chương 2), qua đó tác động đến pha hiệu ứng (effector phase) của miễn dịch và điều hòa đáp ứng miễn dịch (chương 9). Tuy nhiên, vai trò của cytokine lớn hơn nhiều. Các polypeptide này tương tự hormone, đóng vai trò trong cả miễn dịch bẩm sinh và miễn dịch thu được (innate and acquired immunity), cũng như sự trưởng thành của lympho bào (lymphocytes) và các tế bào tạo máu (hemopoietic) khác từ tiền thân (progenitor) của chúng. Cytokine tác động đến một phổ rộng các loại tế bào khác nhau, thuộc hoặc không thuộc hệ miễn dịch.[/FONT]
[FONT=&quot]<o>:p</o>[/FONT]
[FONT=&quot]Trong phần thảo luận, chúng tôi sẽ phân tích một số đặc trưng chung mà mọi cytokine đều có. Thay vì đưa ra một định nghĩa thấu đáo về cytokine, chúng tôi sẽ cố gắng chuyển[/FONT][FONT=&quot]tải khái niệm về cytokine thông qua những đặc tính của phân tử này, theo cách tiếp cận “hiểu cytokine qua hiệu ứng của cytokine”. Chúng tôi sẽ tập trung vào trai trò của cytokine trong miễn dịch bẩm sinh và miễn dịch thu được, đặc biệt là bằng cách nào sự sản xuất cytokine ảnh hưởng tới kết quả của phản ứng miễn dịch. Chúng tôi cũng lưu ý đặc biệt tới cấu trúc của từng cytokine, mối liên hệ của chúng với những thụ thể đặc hiệu, và sự dẫn truyền tín hiệu được phân phối thông qua (upon) mối liên hệ này. Trong suốt chương này, chúng tôi sẽ đi sâu vào những lợi điểm quan trọng nhất trong ứng dụng lâm sàng của cytokines.[/FONT]
 
e đăng kí chuơng 8 với chuơng 16 nhé, hạn cả 2 đến 31/12


----------------------
Đã ghi danh, trân trọng cảm ơn.

NXH
 
Em nghĩ Anh nên chuyển sang server upload khác đi chứ ở rapidshare kô down được j hết. Nếu như down kô đc thì làm sao mà dịch đc. Cả 3 cuốn kô down đc cuốn nào hết chẳng biết làm sao.
 
Em nghĩ Anh nên chuyển sang server upload khác đi chứ ở rapidshare kô down được j hết. Nếu như down kô đc thì làm sao mà dịch đc. Cả 3 cuốn kô down đc cuốn nào hết chẳng biết làm sao.

Đã ghi danh. Cảm ơn Long.

Long cho biết bạn có thể download được ở server nào mình sẽ up lên server đó với điều kiện:

- Thời gian tồn tại lâu
- Có thể upload được file lớn (tối thiểu 70Mb)
 
Cho em đăng ký chương 14 : IMMUNITY TO MICROBES nha.
Hạn hoàn thành là cuối năm nay (khoảng 30/12/2007) được không ạ?

----------------------
Đã ghi danh, trân trọng cảm ơn.

NXH
 
hiện nay có rất nhiều sever cho up và dơn rất phổ biến như yousendit, megaupload,....
Tuy là như vậy nhưng nó lại có nhược điểm của nó ví dụ như:
+ Megaupload thì có thời hạn nhưng thời hạn này có thể nói là tương đối dài; nếu muốn down về mà kô cần account thì phải down về download tool tuy down hơi chậm nhưng mình chắc chắn là có thể down nó về được còn rapidshare thì bó tay có lúc được có lúc kô "hên xui" đó mà ~_~. Nói chung là rapidshare rất phức tạp.
+ Yousendit thì dễ giải hơn một chút download về nhanh nhưng thời gian download có giới hạn em kô lầm là khoảng 1 tuần là hết hạn rồi.
Còn các sever khác nữa nhưng em quên rồi mấy cái đó down về rất nhanh nhưng lâu lâu mới thấy có người xài nên em quên mất rồi.
À mà còn trang box.net đó trang đó down về cũng nhanh hay anh post lên đó đi dễ down hơn.
Anh cố gắng post dùm em để em dịch hoàn tất. Cám ơn anh.
 
hiện nay có rất nhiều sever cho up và dơn rất phổ biến như yousendit, megaupload,....
Tuy là như vậy nhưng nó lại có nhược điểm của nó ví dụ như:
+ Megaupload thì có thời hạn nhưng thời hạn này có thể nói là tương đối dài; nếu muốn down về mà kô cần account thì phải down về download tool tuy down hơi chậm nhưng mình chắc chắn là có thể down nó về được còn rapidshare thì bó tay có lúc được có lúc kô "hên xui" đó mà ~_~. Nói chung là rapidshare rất phức tạp.
+ Yousendit thì dễ giải hơn một chút download về nhanh nhưng thời gian download có giới hạn em kô lầm là khoảng 1 tuần là hết hạn rồi.
Còn các sever khác nữa nhưng em quên rồi mấy cái đó down về rất nhanh nhưng lâu lâu mới thấy có người xài nên em quên mất rồi.
À mà còn trang box.net đó trang đó down về cũng nhanh hay anh post lên đó đi dễ down hơn.
Anh cố gắng post dùm em để em dịch hoàn tất. Cám ơn anh.

Link yousendit 2 cuốn Long tham gia dịch
http://download.yousendit.com/5DC1DEA1388BF574
 
Đăng ký dịch bài.

Mình đăng ký dịch chương 15: Transplantation Immunity nha. Thời hạn hoàn thành 30/11/2007.

----------------------
Đã ghi danh, trân trọng cảm ơn.

NXH
 

Facebook

Thống kê diễn đàn

Threads
12,995
Messages
72,869
Members
45,065
Latest member
Go88aa
Back
Top