Trương Xuân Đại
Senior Member
Chắc hẳn không ít bạn sẽ bỡ ngỡ khi lúc đầu gặp kí hiệu 16S,8S...trong khi học di truyền học,hóa sinh học...vậy chữ S có ý nghĩa gì?Mình trả lời ngay đây là một phát minh của một nhà hóa học người Thụy Điển Theodor Svedberg (1884-1971). Svedberg chuyên nghiên cứu các tướng phân tán trong dung dịch keo của hóa keo.Ông đã phát triển phương pháp li tâm siêu tốc để phân lập các tiểu phần trong dung dịch.Dựa vào đó mà có thể phân lập các bào quan trong dịch nghiền tế bào các ribosome,các chuỗi polypeptide,...có khối lượng khác nhau.
Từ đó S được dùng để kí hiệu cho tố độ lắng của các vật thể nhỏ trong dịch nghiền khi ly tâm siêu tốc.Tốc độ quay của máy ly tâm siêu tốc quay hàng nghìn vòng /giây,mạnh hơn sức hút hàng trăm nghìn lần sức hút của trái đất, do đó các vi bào quan lơ lửng trong dịch dựng của ống li tâm sẽ bị lắng xuống đáy ống.Tốc độ lắng sẽ phụ thuộc vào hệ số lắng của các bào quan.
1 đơn vị S= 10[sup:56afb53259]-13 giây[/sup:56afb53259].
Ví dụ 16S=16*10[sup:56afb53259]-13[/sup:56afb53259] giây.
Từ bây giờ khi gặp kí hiệu này hãy nhớ đến Svedberg nhé.
Từ đó S được dùng để kí hiệu cho tố độ lắng của các vật thể nhỏ trong dịch nghiền khi ly tâm siêu tốc.Tốc độ quay của máy ly tâm siêu tốc quay hàng nghìn vòng /giây,mạnh hơn sức hút hàng trăm nghìn lần sức hút của trái đất, do đó các vi bào quan lơ lửng trong dịch dựng của ống li tâm sẽ bị lắng xuống đáy ống.Tốc độ lắng sẽ phụ thuộc vào hệ số lắng của các bào quan.
1 đơn vị S= 10[sup:56afb53259]-13 giây[/sup:56afb53259].
Ví dụ 16S=16*10[sup:56afb53259]-13[/sup:56afb53259] giây.
Từ bây giờ khi gặp kí hiệu này hãy nhớ đến Svedberg nhé.