Vai trò của Resistant starches

Đào Anh Phúc

Senior Member
Trong diễn đàn  đã  có topic nói về Resistant starches.Tôi xin mạn phép tách ra làm một topic riêng để anh em ta dễ trao đổi :
     Tinh bột được tiêu hóa trong đường tiêu hóa bởi  hệ enzyme Amylase. Nhưng mỗi tinh bộ có cấu tạo khác nhau về cấu trúc ( số lượng đơn phân, cách phân bố các đơn phân,và hình thái không gian cũng như vị trí của chúng trong sản phẩm ..). Dựa vào thời gian mà tinh bột bị thủy  phân mà người ta chia ra làm 2 nhóm :

1 Nhóm dễ bị thủy phân( thủy phân thành G trong vòng 20 phút - RDS-)
2 Nhóm khó bị thủy phân( thủy phân thành G trong khoảng 20 - 120 phút -SDS).  Resistant starches ( RS)  thuộc nhóm này,chúng ít bị phân hủy trong ruột non, sẽ đi xuống ruột già và đóng vai trò giống như chất sơ ( prebiotic )tác động lên khu hệ probiotic (khu hệ  vi khuẩn trung tính sống trong ruột già  )
  :arrow: ?RS chia làm 3 nhóm : 1,2,3  có cấu trúc khác nhau và phân bố không đồng đều trong các loại thực phẩm, thông thường chúng có với hàm lượng rất nhỏ.
 Tại sao chúng ta quan tâm đến  Resistant starches ?

   Resistant starches có những chức năng chính sau :
        1 Làm giảm lượng G hấp thụ trên một đơn vị thức ăn, có lợi trong phòng chống cao bệnh tiểu đường và bệnh béo phì và rất phù hợp cho việc ăn kiêng.
      ? 2 Làm giảm lượng Choloesteron trong máu, phòng ngừa các bệnh về tim mạch. ( cơ chế tôi vẫn chưa tìm ra  :roll: )
        3 Làm tăng khả năng miễn dịch của cỏ thể và phòng chống ung thư ruột già.

    Resistant starches sẽ được khu hệ VSV trong ruột già  thực hiện quá trình lên men tạo ra các acid béo chuõi ngắn ( short-chain fatty acid ). Việc tổng hợp short-chain fatty acid  đóng vai trò rất quan trọng trong tăng cường hoạt động của các tế bào miễn dịch bên trong đường tiêu hóa, đặc biệt là transporter SLC5A8. Ngoài ra còn đảm bảo cho khu hệ vsv hoạt động ổn định chống lại sự xâm nhiễm của các VSV gây bệnh đường tiêu hóa .

   Trên thế giới đã nghiên cứu nhiều về Resistant starches, ở Việt Nam đã có đề tài nào nghiên cứu chưa nhỉ, ví dụ :
 
:p ^^ Đánh giá hàm lượng Resistant starches  trong một số loại thực phẩm
 ^^ Khả năng bền nhiệt của Resistant starches
^^ Tạo giống cây có hàm lượng Resistant starches cao phục vụ cho sx
^^  Chuyển gene làm tăng Resistant starches
Bạn nào hiểu biết về cái Prebiotic này, chúng ta  thảo luận cho vui cử vui nhà !!
 
Cho tui "nhiều chiện" một chút:

chữ "Resistant starches" mà còn bị dịch là "chất kháng tinh bột" thì tui kô hy vọng là có ai đó nc về chất này ở VN.
 
Em không dịch được từ này rõ nghĩa ! nhưng em thấy gọi là" chất kháng tinh bột"  thì rất dễ hiểu nhầm là nó không phải là tinh bột mà là một chất nào đó !!  Ai có  thể dịch sát nghĩa từ này dịch giúp với ?:p
   
? ?Theo các bạn thì nếu hướng nghiên cứu này áp dụng ở viêt nam thì có mang tính khả thi hay không ?
  ?  ?
? ?Còn trong phần này tôi thấy 2 vấn đề ?vẫn chưa thông :
       1 Tại sao RS lại  có khả năng hạ Cholesterol ?
       2  Tại sao short-chain fatty acid  lạ có khả năng làm cho các tế bào miễn dịch có khả năng hoạt động tốt hơn, đồng thời duy trì hoạt động bình thường của các transporter trong ruột ?

? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? Ai cho tôi cât đèn dầu ?:idea: ?! tôi thấy tù mù quá ?:arrow: ?8)
 
Đào Anh Phúc said:
Em không dịch được từ này rõ nghĩa ! nhưng em thấy gọi là" chất kháng tinh bột"  thì rất dễ hiểu nhầm là nó không phải là tinh bột mà là một chất nào đó !!  Ai có  thể dịch sát nghĩa từ này dịch giúp với  :p
   
   Theo các bạn thì nếu hướng nghiên cứu này áp dụng ở viêt nam thì có mang tính khả thi hay không ?
      
   Còn trong phần này tôi thấy 2 vấn đề  vẫn chưa thông :
       1 Tại sao RS lại  có khả năng hạ Cholesterol ?
       2  Tại sao short-chain fatty acid  lạ có khả năng làm cho các tế bào miễn dịch có khả năng hoạt động tốt hơn, đồng thời duy trì hoạt động bình thường của các transporter trong ruột ?

                                            Ai cho tôi cât đèn dầu  :idea:  ! tôi thấy tù mù quá  :arrow:  8)

từ này thì khó mà dịch sát nghĩa, trừ phi tra tự điển English-Chinese để coi tiếng Hán đọc là sao rồi tra ngược lại tự điển Tàu-Việt để có 1 phiên âm na ná.

Tui dịch dựa theo nghĩa của chất này là tinh bột kháng tiêu (hóa)

Tui nghĩ, dựa trên suy luận, rằng nc vấn đề này chưa có lợi ở VN:

01- Vnese chúng ta ăn cơm gạo chứ kô ăn bánh mì (tinh bột) như người Châu Âu. Tui nhớ môn Tài nguyên thực vật ngày xưaaaaaaaaaaaaaaaa có một bài giảng về sự khác biệt giữa cơm gạo ta ăn và tinh bột mà người Châu Âu nuốt, còn sự khác biệt thế nào, quên béng rồi.

02- chế độ ăn của ta có nhiều rau củ quả (dân châu Âu giàu có mới dám ăn chay) nên cũng ảnh hưởng đến khả năng tiêu hóa và hấp thụ tinh bột, cũng như Cholesterol.

Mong nghe ý kiến phản đối.
 
Bây giờ em mới hiểu chúng ta không có cơ quan chuyên trách thì như thế nào !!
Tạm thời em theo ý kiến giải thích của bác, đợi khi em "nghiền" thêm thì em sẽ cãi lại bác..... ( nghe hơi ... )
Bác trả lời nốt câu hỏi 2 giúp em với !!
 
Dzu a quéo cằm.

Riêng câu hỏi về sinh lý sinh hóa của chất tinh bột kháng tiêu hóa xin khuất lại bạn vì tui đang kô có nhiều thời gian để tra cứu tìm hiểu.
 
Đây là vấn đề lý thuyết liên quan đến tế bào !!! Anh em nào có khả năng giúp với >>> Đừng để nó chìm vào quên lãng
Thanhks
 
Cám ơn Mr Hoàng thông tin của em cung cấp rất hay !
Em có thể đi sâu tìm hiểu vào câu 2 câu hỏi trọng tâm ở trên không ??
? ? ? ?1 Tại sao RS lại ?có khả năng hạ Cholesterol ?
? ? ? ?2 ?Tại sao short-chain fatty acid ?lạ có khả năng làm cho các tế bào miễn dịch có khả năng hoạt động tốt hơn, đồng thời duy trì hoạt động bình thường của các transporter trong ruột ?
Thanks !!
 
_ ?Hồ hóa là hiện tượng hydrat hóa tinh bột,
_ ?RS ?dạng chuỗi kép chúng tạo thành những liên kết kỵ nước ( em đọc lại đoạn em trích dẫn ) dẫn đến hạn chế sự hồ hóa và phân giải của Amilase.
? Các RS trong ruột già được khu hệ probiotic lên men tạo ra ?các acid hữu cơ ...đặc biệt quan trọng là acid Butytic. Các acid này ?đóng vai trò nhiều vai trò, trong đó việc đảm bảo cho sự hoạt động của SLC5A8 transporter ở các ?tế bào ?ruột già ?( đặc biệt là các tế bào miễn dịch )

? Theo ý của em ( ?anh nghĩ ?) thì : _ Khu hệ probiotic phân hủy RS tạo ra G cho cơ thể . :arrow: ?Probiotic tạo ra các acid béo nhờ sự lên men là chủ yếu.
? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ?_ Còn vi khuẩn butyric đóng vai trò ?lên men RS
? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ?_ Lưu ý : Probotic là ở ruột già chứ không phải ở ruột non ( theo ý hiểu của anh ) nên không liên quan gì đến việc không tiêu hóa được RS ở ruột non.
?
? Sai đâu sửa đấy ?8) Em bổ xung tiếp nhé ?:p
 

Facebook

Thống kê diễn đàn

Threads
11,649
Messages
71,548
Members
56,917
Latest member
sv368net
Back
Top