Chinese research 'is plentiful but not original'
The study suggests that Chinese research lacks innovation, says CASJia Hepeng
25 November 2005
Source: SciDev.Net
Although the number of papers published by Chinese scientists continues to grow, this research is rarely cited in later studies, suggesting that it lacks innovation, according to a study by the Chinese Academy of Sciences (CAS).
Zheng Ying, a researcher at the academy's Chengdu Library who co-authored the study, told SciDev.Net that this trend is unlikely to change in the short term.
The study, published on the CAS website on 23 November, shows that, globally, only eight countries published more scientific papers than China between 1994 and 2004.
China ranked 18th in the total number of times its papers were cited by other researchers. But in terms of the average citation rate of each paper, China ranked 124th in the world.
"The research shows that although we have made great progress in science and technology, many studies replicate foreign research and lack true innovation," Zheng says.
She adds that this is partly due to the way science is evaluated in China, where the number of papers a researcher has published is more important than their quality or citation rate.
A 2004 study by Zhou Ping of the Institute of Science and Technology Information of China suggested other reasons for the low citation rate.
For instance, most Chinese research is not published in English, and Chinese researchers often publish their work in journals that are not included in Western indexes of publications such as the Science Citation Index.
Photo Credit: WHO / TDR / Crump
Bài này kô đưa lên Index, chỉ để đọc cho thư giãn, tự an ủi rằng Khoa học VN tuy kém nhưng TQ cũng kô hơn mình.
Theo một nghiên cứu của Viện Hàn lâm Khoa học Trung quốc (CAS) thì mặc dù số lượng bài báo được các nhà khoa học Trung Quốc công bố vẫn tiếp tục gia tăng nhưng chúng hiếm khi được trích dẫn ở các nghiên cứu về sau, điều này cho thấy nghiên cứu khoa học ở TQ vẫn chưa có gì đổi mới.
Zheng Ying một đồng tác giả của nghiên cứu nói trên cho rằng khuynh hướng này không thể sớm thay đổi trong một thời gian ngắn.
Công bố trên trang web của CAC ngày 23 tháng 11 vừa qua thì về mặt tổng thể chỉ có 8 quốc gia là có số bài báo công bố hơn hẳn TQ trong khoảng từ 1994 đến 2004.
TQ đứng hàng 18 trên thế giới về tổng số lần các bài báo được trích dẫn; nhưng nếu xét theo theo nghĩa là tỷ lệ trung bình mỗi bài báo được trích dẫn thì TG chỉ đứng hạng 124 trên thế giới mà thôi.
Zheng cũng cho biết nghiên cứu nói trên đã chỉ ra rằng mặc dù khoa học gia TG đã có những phát triển rất lớn trong khoa học và kỹ thuật, nhưng rất nhiều nghiên cứu của họ lặp lại của nước ngoài và thiếu sự đổi mới thật sự.
Bà ta giải thích rằng đây là kết quả của lề lối đánh giá khoa học ở TG khi mà số lượng bài báo công bố quan trọng hơn chất lượng của nó.
Một nghiên cứu năm 2004 do Zhou Ping ở Institute of Science and Technology Information cũng có cùng nhận định với bà Zheng.
Ví dụ như các nhà khoa học TQ không công bố công trình của họ bằng tiếng Anh và họ cũng chỉ thường công bố trên các tạp chí không nằm trong danh mục các tạp chí xuất bản được phương Tây thừa nhận như hệ thống danh mục Science Citation Index.
The study suggests that Chinese research lacks innovation, says CASJia Hepeng
25 November 2005
Source: SciDev.Net
Although the number of papers published by Chinese scientists continues to grow, this research is rarely cited in later studies, suggesting that it lacks innovation, according to a study by the Chinese Academy of Sciences (CAS).
Zheng Ying, a researcher at the academy's Chengdu Library who co-authored the study, told SciDev.Net that this trend is unlikely to change in the short term.
The study, published on the CAS website on 23 November, shows that, globally, only eight countries published more scientific papers than China between 1994 and 2004.
China ranked 18th in the total number of times its papers were cited by other researchers. But in terms of the average citation rate of each paper, China ranked 124th in the world.
"The research shows that although we have made great progress in science and technology, many studies replicate foreign research and lack true innovation," Zheng says.
She adds that this is partly due to the way science is evaluated in China, where the number of papers a researcher has published is more important than their quality or citation rate.
A 2004 study by Zhou Ping of the Institute of Science and Technology Information of China suggested other reasons for the low citation rate.
For instance, most Chinese research is not published in English, and Chinese researchers often publish their work in journals that are not included in Western indexes of publications such as the Science Citation Index.
Photo Credit: WHO / TDR / Crump
Bài này kô đưa lên Index, chỉ để đọc cho thư giãn, tự an ủi rằng Khoa học VN tuy kém nhưng TQ cũng kô hơn mình.
Theo một nghiên cứu của Viện Hàn lâm Khoa học Trung quốc (CAS) thì mặc dù số lượng bài báo được các nhà khoa học Trung Quốc công bố vẫn tiếp tục gia tăng nhưng chúng hiếm khi được trích dẫn ở các nghiên cứu về sau, điều này cho thấy nghiên cứu khoa học ở TQ vẫn chưa có gì đổi mới.
Zheng Ying một đồng tác giả của nghiên cứu nói trên cho rằng khuynh hướng này không thể sớm thay đổi trong một thời gian ngắn.
Công bố trên trang web của CAC ngày 23 tháng 11 vừa qua thì về mặt tổng thể chỉ có 8 quốc gia là có số bài báo công bố hơn hẳn TQ trong khoảng từ 1994 đến 2004.
TQ đứng hàng 18 trên thế giới về tổng số lần các bài báo được trích dẫn; nhưng nếu xét theo theo nghĩa là tỷ lệ trung bình mỗi bài báo được trích dẫn thì TG chỉ đứng hạng 124 trên thế giới mà thôi.
Zheng cũng cho biết nghiên cứu nói trên đã chỉ ra rằng mặc dù khoa học gia TG đã có những phát triển rất lớn trong khoa học và kỹ thuật, nhưng rất nhiều nghiên cứu của họ lặp lại của nước ngoài và thiếu sự đổi mới thật sự.
Bà ta giải thích rằng đây là kết quả của lề lối đánh giá khoa học ở TG khi mà số lượng bài báo công bố quan trọng hơn chất lượng của nó.
Một nghiên cứu năm 2004 do Zhou Ping ở Institute of Science and Technology Information cũng có cùng nhận định với bà Zheng.
Ví dụ như các nhà khoa học TQ không công bố công trình của họ bằng tiếng Anh và họ cũng chỉ thường công bố trên các tạp chí không nằm trong danh mục các tạp chí xuất bản được phương Tây thừa nhận như hệ thống danh mục Science Citation Index.