XuanHungnoiphet và các bạn

1. GIỚI THIỆU CHUNG

1.1 Lịch sử phát triển
1.1.1 Công nghệ sinh học

Công nghệ sinh học (CNSH) thực sự trở thành một ngành công nghiệp vào cuối những năm 1970 nhưng nó đã được đề cập và tiên đoán tiềm năng phát triển từ 60 năm trước đó [1]. CNSH là tập hợp các khám phá khoa học và kỹ thuật thí nghiệm cho phép các nhà khoa học thao tác và sử dụng các hệ thống sinh học trong nghiên cứu cơ bản và phát triển các sản phẩm thương mại [2]. Với nền tảng là công nghệ tái tổ hợp, CNSH đã và đang có những bước tiến thần kỳ, với ngày càng nhiều ứng dụng mới.

CNSH hiện đại tập trung nghiên cứu các quá trình, cơ chế ở mức phân tử. Sinh học phân tử càng phát triển, càng cần các công cụ, vật liệu mới nhằm thâm nhập sâu hơn vào thế giới hiển vi của những quá trình, cấu trúc sinh học.

1.1.2 Công nghệ nano

Nano theo tiếng Latinh (νανοσ) nghĩa là nhỏ xíu. Vào thế kỷ thứ VII trước Công nguyên, Mimnermus, thi gia HyLạp, đã sáng tác bài thơ có tên “nữ hoàng Ναννο”. Đến thế kỷ thứ II sau Công nguyên, ναννο là tên một loại bánh bơ có dầu ôliu, sang thế kỷ thứ III sau Công nguyên thì nó lại mang nghĩa bồn rửa bát đĩa lớn.
Tiền tố nano xuất hiện trong tài liệu khoa học lần đầu tiên vào năm 1908, khi Lohmann sử dụng nó để chỉ các sinh vật rất nhỏ với đường kính 200 nm [3]. Vào năm 1974, Tanigushi lần đầu tiên sử dụng thuật ngữ công nghệ nano (nanotechnology) hàm ý sự liên kết các vật liệu cho kỹ thuật chính xác trong tương lai [3]. Hiện tại trong khoa học, tiền tố nano biểu thị con số 10-9 tức kích thước 1 phần tỷ m (hình 1).

Hình 1. Các phân tử DNA có kích thước khoảng 2,5 nm. 10 nguyên tử H xếp liền nhau dài 1nm (Theo www.cecs.ucf.edu).

Tổ chức Nanotechnology Initiative (NNI) trực thuộc chính phủ Mỹ định nghĩa công nghệ nano (CNNN) là “bất cứ thứ gì liên quan đến các cấu trúc có kích thước nhỏ hơn 100nm”. Định nghĩa này đã loại bỏ một cách độc đoán chủ thể của các nghiên cứu liên quan khác tập trung vào các thiết bị vi lỏng (microfluidic) và các vật liệu đang được tiến hành ở quy mô µm [4].

Trong cuốn “Bionanotechnology: lessons from nature”, Goodsell định nghĩa CNNN là “thao tác và chế tạo ở quy mô nano với độ chính xác nguyên tử” [5].

Cụ thể hơn, CNNN là khoa học, kỹ thuật và thao thác liên quan tới các hệ thống có kích thước nano, ở đó các hệ thống này thực hiện nhiệm vụ điện, cơ, sinh, hóa hoặc tính toán đặc biệt. Nền tảng của công nghệ này là hiện tượng “các cấu trúc, thiết bị và hệ thống có tính chất và chức năng mới khi ở kích thước siêu nhỏ”. Cấu trúc cơ bản của CNNN bao gồm các hạt hay tinh thể nano, lớp nano và ống nano. Các cấu trúc nano này khác nhau ở chỗ chúng được tạo thành như thế nào và các nguyên tử, phân tử của chúng được sắp xếp ra sao [6]

Hình 2. Mối tương quan giữa các thiết bị máy móc (đồng hồ) có kích thước µm đến mm và cấu tử sinh học (ribosom, tiên mao) có kích thước nano [Theo 5].

1.1.3 Công nghệ sinh học nano

CNNN phát triển tất yếu dẫn tới nhu cầu tìm kiếm các mối liên kết giữa những vật có kích thước nano. Điều đó tự phát dẫn tới sinh học (lĩnh vực khoa học “nóng” nhất) (hình 2). Các nhà khoa học mong muốn sự giao thoa giữa CNSH và CNNN bởi lẽ CNNN mang lại cho sinh học những công cụ mới trong khi sinh học cho phép CNNN đạt được các hệ thống có chức năng mới [7]. Công nghệ này tạo ra sự hợp tác chưa từng có giữa các nhà khoa học vật liệu, vật lý học và sinh học [8]. CNSH nano là tập con của CNNN, nó cũng gần với CNSH nhưng thêm khả năng thiết kế và biến đổi các chi tiết sinh học ở mức độ nguyên tử [5]. Hiện có nhiều cách định nghĩa CNSH nano.

CNSH nano là bất cứ ứng dụng nào của CNNN trong nghiên cứu sinh học bao gồm: khám phá thuốc, thiết bị phân phối thuốc, công cụ chuẩn đoán, liệu pháp và vật liệu sinh học mới [9].

Theo NIH, CNSH nano là: 1. Áp dụng công cụ ở kích thước nano vào hệ thống sinh học và 2. Sử dụng hệ thống sinh học làm khuôn mẫu để phát triển các sản phẩm mới cỡ nano.

Ở đây, cần phân biệt giữa ‘Nano2Bio’ (sử dụng CNNN để phân tích và tạo ra các hệ thống sinh học), và ‘Bio2Nano’ (sử dụng vât liệu và cấu trúc sinh học để tạo các hệ thống kỹ thuật) [10]. Hình 3 thể hiện khái quát các định nghĩa CNSH nano nêu trên.

Hình 3. Bức tranh toàn cảnh CNSH nano. Trong đó, các hệ thống, thiết bị riêng lẻ cũng như tích hợp được tạo ra từ nền tảng là sự giao thoa giữa CNSH và CNNN nhằm ứng dụng trong y học, sinh học… (Theo www.nano2life.org)

1.2. Hướng nghiên cứu chính

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bud, R. 2001. History of Biotechnology. Encyclopedia of life sciences. www.els.net:1-6
2. Wilson, J. 2001. Biotechnology intellectual property - bioethical issues. Encyclopedia of life sciences www.els.net:1-4
3. Joachim, C. 2005. To be nano or not to be nano? Nature 4:107-109
4. Editorial. 2003. Why small matters. Nat. Biotech. 21:1113
5. Goodsell, D. S. 2004. Bionanotechnology: lessons from nature. Hoboken, New Jersey: Wiley-Liss, Inc. 346 pp.
6. Masciangioli, T., W.-X. Zhang. 2003. Environmental technologies at the nanoscale. Environ. Sci. Tech.:102A-108A
7. Whitesides, G. M. 2003. The 'right' size in nanobiotechnology. Nat. Biotech. 21:1161-1165
8. DeFrancesco, L. 2003. Little science, big bucks. Nat. Biotechnol. 21:1127-1129
9. Paull, R., J. Wolfe, P. Hébert, M. Sinkula. 2003. Investing in nanotechnology. Nat. Biotech. 21:1144-1147
10. Grunwald, A. 2004. The case of nanobiotechnology. EMBO rep. 5:S32-S36
Hay qua. Dung La Anh Hung
 
sao lại là tên XuanHungnoiphet, phải chăng muốn xỏ xiên anh Hưng khi viết bài về công nghệ nano sinh học này?Bài này anh ấy viết rất hay đó chứ !
 
1. GIỚI THIỆU CHUNG

1.1 Lịch sử phát triển
1.1.1 Công nghệ sinh học

Công nghệ sinh học (CNSH) thực sự trở thành một ngành công nghiệp vào cuối những năm 1970 nhưng nó đã được đề cập và tiên đoán tiềm năng phát triển từ 60 năm trước đó [1]. CNSH là tập hợp các khám phá khoa học và kỹ thuật thí nghiệm cho phép các nhà khoa học thao tác và sử dụng các hệ thống sinh học trong nghiên cứu cơ bản và phát triển các sản phẩm thương mại [2]. Với nền tảng là công nghệ tái tổ hợp, CNSH đã và đang có những bước tiến thần kỳ, với ngày càng nhiều ứng dụng mới.

CNSH hiện đại tập trung nghiên cứu các quá trình, cơ chế ở mức phân tử. Sinh học phân tử càng phát triển, càng cần các công cụ, vật liệu mới nhằm thâm nhập sâu hơn vào thế giới hiển vi của những quá trình, cấu trúc sinh học.

1.1.2 Công nghệ nano

Nano theo tiếng Latinh (νανοσ) nghĩa là nhỏ xíu. Vào thế kỷ thứ VII trước Công nguyên, Mimnermus, thi gia HyLạp, đã sáng tác bài thơ có tên “nữ hoàng Ναννο”. Đến thế kỷ thứ II sau Công nguyên, ναννο là tên một loại bánh bơ có dầu ôliu, sang thế kỷ thứ III sau Công nguyên thì nó lại mang nghĩa bồn rửa bát đĩa lớn.
Tiền tố nano xuất hiện trong tài liệu khoa học lần đầu tiên vào năm 1908, khi Lohmann sử dụng nó để chỉ các sinh vật rất nhỏ với đường kính 200 nm [3]. Vào năm 1974, Tanigushi lần đầu tiên sử dụng thuật ngữ công nghệ nano (nanotechnology) hàm ý sự liên kết các vật liệu cho kỹ thuật chính xác trong tương lai [3]. Hiện tại trong khoa học, tiền tố nano biểu thị con số 10-9 tức kích thước 1 phần tỷ m (hình 1).

Hình 1. Các phân tử DNA có kích thước khoảng 2,5 nm. 10 nguyên tử H xếp liền nhau dài 1nm (Theo www.cecs.ucf.edu).

Tổ chức Nanotechnology Initiative (NNI) trực thuộc chính phủ Mỹ định nghĩa công nghệ nano (CNNN) là “bất cứ thứ gì liên quan đến các cấu trúc có kích thước nhỏ hơn 100nm”. Định nghĩa này đã loại bỏ một cách độc đoán chủ thể của các nghiên cứu liên quan khác tập trung vào các thiết bị vi lỏng (microfluidic) và các vật liệu đang được tiến hành ở quy mô µm [4].

Trong cuốn “Bionanotechnology: lessons from nature”, Goodsell định nghĩa CNNN là “thao tác và chế tạo ở quy mô nano với độ chính xác nguyên tử” [5].

Cụ thể hơn, CNNN là khoa học, kỹ thuật và thao thác liên quan tới các hệ thống có kích thước nano, ở đó các hệ thống này thực hiện nhiệm vụ điện, cơ, sinh, hóa hoặc tính toán đặc biệt. Nền tảng của công nghệ này là hiện tượng “các cấu trúc, thiết bị và hệ thống có tính chất và chức năng mới khi ở kích thước siêu nhỏ”. Cấu trúc cơ bản của CNNN bao gồm các hạt hay tinh thể nano, lớp nano và ống nano. Các cấu trúc nano này khác nhau ở chỗ chúng được tạo thành như thế nào và các nguyên tử, phân tử của chúng được sắp xếp ra sao [6]

Hình 2. Mối tương quan giữa các thiết bị máy móc (đồng hồ) có kích thước µm đến mm và cấu tử sinh học (ribosom, tiên mao) có kích thước nano [Theo 5].

1.1.3 Công nghệ sinh học nano

CNNN phát triển tất yếu dẫn tới nhu cầu tìm kiếm các mối liên kết giữa những vật có kích thước nano. Điều đó tự phát dẫn tới sinh học (lĩnh vực khoa học “nóng” nhất) (hình 2). Các nhà khoa học mong muốn sự giao thoa giữa CNSH và CNNN bởi lẽ CNNN mang lại cho sinh học những công cụ mới trong khi sinh học cho phép CNNN đạt được các hệ thống có chức năng mới [7]. Công nghệ này tạo ra sự hợp tác chưa từng có giữa các nhà khoa học vật liệu, vật lý học và sinh học [8]. CNSH nano là tập con của CNNN, nó cũng gần với CNSH nhưng thêm khả năng thiết kế và biến đổi các chi tiết sinh học ở mức độ nguyên tử [5]. Hiện có nhiều cách định nghĩa CNSH nano.

CNSH nano là bất cứ ứng dụng nào của CNNN trong nghiên cứu sinh học bao gồm: khám phá thuốc, thiết bị phân phối thuốc, công cụ chuẩn đoán, liệu pháp và vật liệu sinh học mới [9].

Theo NIH, CNSH nano là: 1. Áp dụng công cụ ở kích thước nano vào hệ thống sinh học và 2. Sử dụng hệ thống sinh học làm khuôn mẫu để phát triển các sản phẩm mới cỡ nano.

Ở đây, cần phân biệt giữa ‘Nano2Bio’ (sử dụng CNNN để phân tích và tạo ra các hệ thống sinh học), và ‘Bio2Nano’ (sử dụng vât liệu và cấu trúc sinh học để tạo các hệ thống kỹ thuật) [10]. Hình 3 thể hiện khái quát các định nghĩa CNSH nano nêu trên.

Hình 3. Bức tranh toàn cảnh CNSH nano. Trong đó, các hệ thống, thiết bị riêng lẻ cũng như tích hợp được tạo ra từ nền tảng là sự giao thoa giữa CNSH và CNNN nhằm ứng dụng trong y học, sinh học… (Theo www.nano2life.org)

1.2. Hướng nghiên cứu chính

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bud, R. 2001. History of Biotechnology. Encyclopedia of life sciences. www.els.net:1-6
2. Wilson, J. 2001. Biotechnology intellectual property - bioethical issues. Encyclopedia of life sciences www.els.net:1-4
3. Joachim, C. 2005. To be nano or not to be nano? Nature 4:107-109
4. Editorial. 2003. Why small matters. Nat. Biotech. 21:1113
5. Goodsell, D. S. 2004. Bionanotechnology: lessons from nature. Hoboken, New Jersey: Wiley-Liss, Inc. 346 pp.
6. Masciangioli, T., W.-X. Zhang. 2003. Environmental technologies at the nanoscale. Environ. Sci. Tech.:102A-108A
7. Whitesides, G. M. 2003. The 'right' size in nanobiotechnology. Nat. Biotech. 21:1161-1165
8. DeFrancesco, L. 2003. Little science, big bucks. Nat. Biotechnol. 21:1127-1129
9. Paull, R., J. Wolfe, P. Hébert, M. Sinkula. 2003. Investing in nanotechnology. Nat. Biotech. 21:1144-1147
10. Grunwald, A. 2004. The case of nanobiotechnology. EMBO rep. 5:S32-S36

Anh Hung oi sao lai lay bai cua nguoi khac la cua minh the
http://yeuit.info/4rum/showthread.php?p=5317
 
Úi trời mình nổi tiếng quá:), có người lấy tên mình làm nick kìa. Vì cảm kích nên chuyển ra hẳn 1 topic cho bạn XuanHungnoiphet với bạn Lê Đức Dũng và một loạt các bạn khác mong muốn tung hô mình nhé:mrgreen:. Tếp tục nào.
 
anh Hưng sao lại nói vậy?anh phải làm sao cho những người đó biết là anh có đủ kiến thức về vấn đề đó chứ
?
 
Úi trời mình nổi tiếng quá:), có người lấy tên mình làm nick kìa. Vì cảm kích nên chuyển ra hẳn 1 topic cho bạn XuanHungnoiphet với bạn Lê Đức Dũng và một loạt các bạn khác mong muốn tung hô mình nhé:mrgreen:. Tếp tục nào.
làm gì mà ban Hưng lại réo tên mình ra đây nhỉ, chỉ vào đây cười thôi cũng réo tên, hay là cười cũng không được , cười là phạm thượng tới bạn Hưng à? thế thôi giờ khóc vậy. mình có nói gì trong cái topic này phạm thưượng đến bạn Hưng đâu, ngồi nghĩ lại thấy bị réo tên oan muốn chêt .. hu hu ..( không dám cười nữa..):cry:
 
làm gì mà ban Hưng lại réo tên mình ra đây nhỉ, chỉ vào đây cười thôi cũng réo tên, hay là cười cũng không được , cười là phạm thượng tới bạn Hưng à? thế thôi giờ khóc vậy. mình có nói gì trong cái topic này phạm thưượng đến bạn Hưng đâu, ngồi nghĩ lại thấy bị réo tên oan muốn chêt .. hu hu ..( không dám cười nữa..):cry:

Co biet the nao goi la spam trong nhung topic mang tinh khoa hoc khong? Hoc ban Thanh duoi day nhe.

Xin loi ba con dang o conference nen khong typing duoc tieng Viet co dau.


Xin phép các bác em vào cười một cái rồi ra ạ :oops::oops::oops: Rồi bác nào rảnh thì dọn dẹp cái phần không liên quan đến khoa học này luôn thể :mrgreen:
 
Cái này còn phải hỏi lại anh Hưng đã, nhưng cậu đưa ra cái bài đó không có nghĩa là anh hưng sao chép
đúng rồi, cái này giống hệt nhau, chắn chắn là của cùng 1 tác giả, có thể bạn có thể người kia copy của bạn Hưng đưa lên forum kia và cũng có thể ngược lại, cái này phải xem tác giả bài forum bên kia là ai, và chenh lẹch thời gian của 2 bài đưa lên net....:cry: chứ đừng vọi vàng quy chụp người ta là....."địa chủ" như thế là ..sửa sai chết luôn đấy !!
 
Co biet the nao goi la spam trong nhung topic mang tinh khoa hoc khong? Hoc ban Thanh duoi day nhe.

Xin loi ba con dang o conference nen khong typing duoc tieng Viet co dau.
cái topic này đang nói linh tinh gì chứ có thấy cái gì là khoa học gì trong đấy đâu, mấy người khác cũng spam sao không thấy bạn Hưng nói gì cứ nhè bạn Dũng mà bằng chiu là thế lào nhỉ ?
- bạn Hưng nói năng cho nó có đầu có đuôi , có chủ ngữ vị ngứ , có xưng danh.. chư đừng có nói trọc lóc như thế làm các em học theo
- trong này mấy em nói năng câu cú đầy đủ nghe cũng lịch sự, bạn Hưng làm sao mà phải nói như đang nói kẻ thù thế nhỉ ? tại sao cứ hẽ ai nói ngược hay tranh cãi với bạn Hưng là bạn Hưng xếp vào danh sách đen cần thanh toán thế nhẩy !!?? đừng có thé này :tutu: chứ !
 
cái topic này đang nói linh tinh gì chứ có thấy cái gì là khoa học gì trong đấy đâu, mấy người khác cũng spam sao không thấy bạn Hưng nói gì cứ nhè bạn Dũng mà bằng chiu là thế lào nhỉ ?
- bạn Hưng nói năng cho nó có đầu có đuôi , có chủ ngữ vị ngứ , có xưng danh.. chư đừng có nói trọc lóc như thế làm các em học theo
- trong này mấy em nói năng câu cú đầy đủ nghe cũng lịch sự, bạn Hưng làm sao mà phải nói như đang nói kẻ thù thế nhỉ ? tại sao cứ hẽ ai nói ngược hay tranh cãi với bạn Hưng là bạn Hưng xếp vào danh sách đen cần thanh toán thế nhẩy !!?? đừng có thé này :tutu: chứ !

Haizzz, cha biet noi gi nua. Ban dau topic nay tach o dau ra vay ban Dung? Ma ban khong nho thi thoi. Minh khong co danh sach den nao ca haizzz.

Xin loi ba con vi van chua thoat duoc kiep viet khong dau.
 

Facebook

Thống kê diễn đàn

Threads
11,649
Messages
71,548
Members
56,917
Latest member
sv368net
Back
Top