Chu trình kenvin giúp em với

xuanhoai

Senior Member
kả nhà oy mọi người giúp em! !...
em hok đươc hiểu lắm về chu trình kenvin nhà mình giảng lại giup em với :):):
cảm ơn rất nhiều:)
 
chu trình kenvindiễn ra qua 3 giai đoạn :
Giai đoạn 1: Cố địng CO2 : chất nhận CO2 đầu tiên là APG
Giai đoạn 2 : khử APG nhở ATP và NADPH là sản phẩm của pha sáng tạc thành AlPG
Giai đoạn 3 : tái sinh chất nhận ban đầu RiDPcó sự tham gia của ATP
sản phẩm cuối cùng của chu trình là C6H12O6.
Theo mình được học là như vậy , bạn xem lại xem sao:mrgreen:
 
trong sách viết là chu trình canvin. Mà chu trình cụ thể đã có trong sách hết rùi, bạn xuanhoai xem lại đi + kết hợp hình ảnh là hiểu thui. Hi...hi:cuchuoi:
 
là chu trình của quang hợp phải hôk nhỉ???
:hum:
Bạn NgocAnh_nktp bạn học lớp mấy
mình học lớp 11
chu trình canvin là ấu trình cố định CO2 theo con đường C3
Gồm 3 giai đoạn _ giai đoan 1: giai đoạn cố định CO2
_ giai đoạn 2: khử CO2
_ giai đoạn 3: tái sinh chất nhận
chu trình canvin là pha tối của quá trình quang hơp
:):)
 
<meta http-equiv="Content-Type" content="text/html; charset=utf-8"><meta name="ProgId" content="Word.Document"><meta name="Generator" content="Microsoft Word 11"><meta name="Originator" content="Microsoft Word 11"><link rel="File-List" href="file:///C:%5CDOCUME%7E1%5CMC%5CLOCALS%7E1%5CTemp%5Cmsohtml1%5C01%5Cclip_filelist.xml"><o:smarttagtype namespaceuri="urn:schemas-microsoft-com:office:smarttags" name="place"></o:smarttagtype><!--[if gte mso 9]><xml> <w:WordDocument> <w:View>Normal</w:View> <w:Zoom>0</w:Zoom> <w:punctuationKerning/> <w:ValidateAgainstSchemas/> <w:SaveIfXMLInvalid>false</w:SaveIfXMLInvalid> <w:IgnoreMixedContent>false</w:IgnoreMixedContent> <w:AlwaysShowPlaceholderText>false</w:AlwaysShowPlaceholderText> <w:Compatibility> <w:BreakWrappedTables/> <w:SnapToGridInCell/> <w:WrapTextWithPunct/> <w:UseAsianBreakRules/> <w:DontGrowAutofit/> </w:Compatibility> <w:BrowserLevel>MicrosoftInternetExplorer4</w:BrowserLevel> </w:WordDocument> </xml><![endif]--><!--[if gte mso 9]><xml> <w:LatentStyles DefLockedState="false" LatentStyleCount="156"> </w:LatentStyles> </xml><![endif]--><!--[if !mso]><object classid="clsid:38481807-CA0E-42D2-BF39-B33AF135CC4D" id=ieooui></object> <style> st1\:*{behavior:url(#ieooui) } </style> <![endif]--><style> <!-- /* Style Definitions */ p.MsoNormal, li.MsoNormal, div.MsoNormal {mso-style-parent:""; margin:0in; margin-bottom:.0001pt; mso-pagination:widow-orphan; font-size:12.0pt; font-family:"Times New Roman"; mso-fareast-font-family:"Times New Roman";} @page Section1 {size:8.5in 11.0in; margin:1.0in 1.25in 1.0in 1.25in; mso-header-margin:.5in; mso-footer-margin:.5in; mso-paper-source:0;} div.Section1 {page:Section1;} --> </style><!--[if gte mso 10]> <style> /* Style Definitions */ table.MsoNormalTable {mso-style-name:"Table Normal"; mso-tstyle-rowband-size:0; mso-tstyle-colband-size:0; mso-style-noshow:yes; mso-style-parent:""; mso-padding-alt:0in 5.4pt 0in 5.4pt; mso-para-margin:0in; mso-para-margin-bottom:.0001pt; mso-pagination:widow-orphan; font-size:10.0pt; font-family:"Times New Roman"; mso-ansi-language:#0400; mso-fareast-language:#0400; mso-bidi-language:#0400;} </style> <![endif]--> <st1:place w:st="on">Chu</st1:place> trình Calvin chứ :
Hay còn gọi là chu trình C3
- Trong chu trình này, chất nhận CO2 đầu tiên là ribunose-biphotphat và sản phẩm đâu tiên hình thành là axit photphoglyxeric có 3 C. Cũng do vậy, chu trình này gọi à chu trình C3.
- Các phản ứng của chu trình có thể phân ra làm 3 GĐ :
+ GĐ1 : Từ ribulose diphotphat (RuDP) có sẵn 5C trong chất nền lục lạp đựoc cacboxyl hoá, kết hợp với CO2 hình thành 2 phân tử axit photphoglyxeric (APG) có 3 C mang một gốc photphat và nằm ở dạng ion hoá nên gọi là photphatglyxerat. Mỗi phân tử APG lại được photphoryl hoá, tác dụng với ATP, sản sinh ra từ pha sáng, biến đổi thành axit 1-3 diphotphoglyxeric (ADPG) hay ở dạng ion hoá gọi là diphotphoglyxerat, có 3C và mang 2 nhóm photphat (P). Giai đoạn này có thể gọi là giai đoạn cacboxyl hoá và photphory hoá.
+ GĐ2 : Axit 1-3 diphotphoglyxeric sẽ bị khử bởi NADPH+H<sup>+</sup> của pha sáng để hình thành photphoglyxeraldehyt (PGAL) có 3C và mang một nhóm photphat. Phản ứng này còn giải phóng một nhóm photphat tự do (Pi) và nước.
Giai đoạn này có thể gọi là giai đoạn khử.
+ GĐ3 : Còn gọi là giai đoạn phục hồi. Từ PGAL có 3C vừa được hình thành được biến đổi thành đường 6C (Hexoaza). Từ đường 6C đi theo hai hướng. Một hướng, đa phần đường 6C biến đổi qua nhiều phản ứng trung gian để tạo lại ribulose biphotphat có 5C để quay lại chu trình. Hướng thứ 2, đướng 6C được hinhg thành tích tụ lại và đa đường hoá để hình thành tinh bột trong lục lạp.
Từ Hydrat C (6C) sẽ dẫn tới tổng hợp các chất như mỡ, axit béo, axit amin, xellulo… Vì vạy có thể coi việc tổng hợp hydrat C đi theo hướng này vào giai đoạn 4.

Tóm lại, trong pha tối, cố định C, từ 1 phân tử RuBP có 5C biến đổi thành 2 thành phần là APG và 3C. Mỗi phần tử APG đã sử dụng 1 phân tử ATP và 1 phân tử
NADPH + H<sup>+</sup> để tổng hợp thành PGAL có 3C. Ở GĐ cuối từ PGAL đã hình thành hydrat C (CH<sub>2</sub>O) mặt khác, giai đoạn phục hồi này, ribulose photphat được tác động với 1 ATP để hình thành ribulose biphotphat.
RuDP mang hai nhóm photphatvà quay về chu trình của nó. Như vậy, pha tối có thể tóm tắt như sau :
[FONT=&quot]RuPB + CO<sub>2</sub> +2NADPH + 2H + 3ATP → RuBP + CH<sub>2</sub>O + 3ATP + 3Pi + 2NADP<sup>+</sup>[/FONT]
 

Facebook

Thống kê diễn đàn

Threads
11,649
Messages
71,548
Members
56,917
Latest member
sv368net
Back
Top