Đáp án quốc gia 2008!!!!

yenbinh_bio92

Junior Member
<meta http-equiv="Content-Type" content="text/html; charset=utf-8"><meta name="ProgId" content="Word.Document"><meta name="Generator" content="Microsoft Word 11"><meta name="Originator" content="Microsoft Word 11"><link rel="File-List" href="file:///C:%5CDOCUME%7E1%5CCuong%5CLOCALS%7E1%5CTemp%5Cmsohtml1%5C01%5Cclip_filelist.xml"><o:smarttagtype namespaceuri="urn:schemas-microsoft-com:office:smarttags" name="State"></o:smarttagtype><o:smarttagtype namespaceuri="urn:schemas-microsoft-com:office:smarttags" name="place"></o:smarttagtype><!--[if gte mso 9]><xml> <w:WordDocument> <w:View>Normal</w:View> <w:Zoom>0</w:Zoom> <w:punctuationKerning/> <w:ValidateAgainstSchemas/> <w:SaveIfXMLInvalid>false</w:SaveIfXMLInvalid> <w:IgnoreMixedContent>false</w:IgnoreMixedContent> <w:AlwaysShowPlaceholderText>false</w:AlwaysShowPlaceholderText> <w:Compatibility> <w:BreakWrappedTables/> <w:SnapToGridInCell/> <w:WrapTextWithPunct/> <w:UseAsianBreakRules/> <w:DontGrowAutofit/> </w:Compatibility> <w:BrowserLevel>MicrosoftInternetExplorer4</w:BrowserLevel> </w:WordDocument> </xml><![endif]--><!--[if gte mso 9]><xml> <w:LatentStyles DefLockedState="false" LatentStyleCount="156"> </w:LatentStyles> </xml><![endif]--><!--[if !mso]><object classid="clsid:38481807-CA0E-42D2-BF39-B33AF135CC4D" id=ieooui></object> <style> st1\:*{behavior:url(#ieooui) } </style> <![endif]--><style> <!-- /* Style Definitions */ p.MsoNormal, li.MsoNormal, div.MsoNormal {mso-style-parent:""; margin:0in; margin-bottom:.0001pt; mso-pagination:widow-orphan; font-size:12.0pt; font-family:"Times New Roman"; mso-fareast-font-family:"Times New Roman";} @page Section1 {size:8.5in 11.0in; margin:1.0in 1.25in 1.0in 1.25in; mso-header-margin:.5in; mso-footer-margin:.5in; mso-paper-source:0;} div.Section1 {page:Section1;} --> </style><!--[if gte mso 10]> <style> /* Style Definitions */ table.MsoNormalTable {mso-style-name:"Table Normal"; mso-tstyle-rowband-size:0; mso-tstyle-colband-size:0; mso-style-noshow:yes; mso-style-parent:""; mso-padding-alt:0in 5.4pt 0in 5.4pt; mso-para-margin:0in; mso-para-margin-bottom:.0001pt; mso-pagination:widow-orphan; font-size:10.0pt; font-family:"Times New Roman"; mso-ansi-language:#0400; mso-fareast-language:#0400; mso-bidi-language:#0400;} </style> <![endif]--> Bộ giáo dục và đào tạo kì thi chọn học sinh giỏi quốc gia
lớp 12 THPT năm 2008
Đáp án
đề thi chính thức Môn: Sinh học
(gồm 4 trang) Ngày thi: 29/01/2008
Câu 1
a) Chú thích hình: 1 = phôpholipit, 2 = cacbohidrat (hoặc glicôprôtêin), 3 = prôtêin xuyên màng, 4 = các chất tan (hoặc các phân tử tín hiệu) (0,25đ).
b) Chức năng của các prôtêin xuyên màng t­ơng ứng ở mỗi hình (0,75đ):
Hình A và B: Các prôtêin (xuyên màng) hoặc prôtêin - glucô (glicoprôtêin) làm chức năng ghép nối và nhận diện các tế bào.
Hình C: Prôtêin thụ quan (thụ thể) bề mặt tế bào làm nhiệm vụ tiếp nhận thông tin từ ngoài để truyền vào bên trong tế bào (thí sinh cũng có thể nói prôtêin trung gian giữa hệ thống truyền tín hiệu thứ nhất và thứ hai, hoặc ngoại bào và nội bào).
Hình D: Prôtêin làm chức năng vận chuyển (thí sinh có thể nêu là kênh) xuyên màng.
Hình E: Enzim hoặc prôtêin định vị trên màng theo trình tự nhất định (thí sinh cũng có thể nêu các prôtêin tham gia các con đ­ờng truyền tín hiệu nội bào theo trật tự nhất định).
[Thí sinh nói thiếu một trong 4 chức năng trên, trừ 0,25đ, nh­ng không quá 0,75đ]
Câu 2
- Bằng ph­ơng thức thực bào (nhập bào) (0,25đ).
- Mô tả (hoặc vẽ hình minh họa):
+ Hình thành chân giả bao lấy vi khuẩn.
+ Tạo bóng thực bào liên kết với lizoxom.
+ Vi khuẩn bị tiêu hoá (phân giải) bởi các enzim có trong lizoxom (0,75đ).
Câu 3
a) Sơ đồ tóm tắt 2 giai đoạn
+ Giai đoạn nitrit hóa do vi khuẩn Nitrosomonas<o:p></o:p>
NH<sub>4</sub><sup>+</sup> + 3/2 O<sub>2</sub> → NO<sub>2</sub><sup>-</sup> + H<sub>2</sub>O + 2H<sup>+</sup> + năng l­ợng<o:p></o:p>​
(hoặc viết là NH<sub>3</sub> → NH<sub>2</sub>OH → NO<sub>2</sub>­<sup>‑</sup>)<o:p></o:p>​
+ Giai đoạn nitrat hóa do vi khuẩn Nitrobacter<o:p></o:p>
NO<sub>2</sub><sup>-</sup> +1/2 O<sub>2</sub> → NO<sub>3</sub><sup>-</sup> + năng l­ợng<o:p></o:p>​
(hoặc viết là NO<sub>2</sub><sup>-</sup> → NO<sub>3</sub><sup>-</sup>) (0,50đ)<o:p></o:p>​
b) Kiểu dinh d­ỡng và kiểu hô hấp
+ Là những vi sinh vật hóa tự d­ỡng, vì nguồn năng l­ợng thu đ­ợc từ quá trình oxy hóa NH<sub>3</sub> → NO<sub>2</sub><sup>-</sup> và NO<sub>2</sub><sup>-</sup> → NO<sub>3</sub><sup>- </sup>; nguồn C từ CO<sub>2</sub> để tạo thành cacbon hydrat cho tế bào của mình.
+ Là những vi khuẩn hiếu khí bắt buộc (cần oxy), vì nếu không có ôxy thì không thể ôxy hóa amôni và sẽ không thể có năng l­ợng cho hoạt động sống(0,50đ).
Câu 4
Bốn pha sinh tr­ởng của vi sinh vật là:
+ Pha tiềm phát (pha lag): số l­ợng tế bào hầu <st1:state w:st="on"><st1:place w:st="on">nh­</st1:place></st1:state> không tăng (tăng ít); vi khuẩn tổng hợp mạnh mẽ các enzym và b­ớc đầu tổng hợp ADN chuẩn bị cho sự phân bào.
+ Pha lũy thừa (pha log, pha tăng tr­ởng hàm số mũ): vi khuẩn phân chia mạnh và số l­ợng tế bào tăng theo hàm số mũ.
+ Pha cân bằng (pha ổn định): tốc độ sinh tr­ởng và trao đổi chất của vi khuẩn ổn định, số tế bào chết và tế bào mới sinh ra cân bằng.
+ Pha tử vong (pha suy giảm): số tế bào chết v­ợt số tế bào mới sinh ra, vì vậy số l­ợng tế bào giảm (0,50đ).
Nh­ợc điểm của ph­ơng pháp nuôi cấy không liên tục:
+ Môi tr­ờng không đ­ợc bổ sung các chất dinh d­ỡng (dinh d­ỡng bị cạn kiệt).
+ Sự tích luỹ ngày càng nhiều các chất qua chuyển hóa, gây ức chế sinh tr­ởng của vi sinh vật, là nguyên nhân chính làm cho pha tăng tr­ởng (pha log) và pha ổn định (pha cân bằng) ngắn lại, nên không có lợi cho công nghệ vi sinh. (0,50đ)
Câu 5
Vai trò sinh lí của auxin:
+ Kích thích ­u thế ngọn (tính h­ớng sáng)
+ Kích thích sự phát sinh và sinh tr­ởng của rễ (tính h­ớng đất).
+ Thúc đẩy phân chia tế bào và phát triển quả.
+ Tác động vào ATPaza, kích thích bơm proton chuyển H<sup>+</sup> về phía tr­ớc thành tế bào tạo môi tr­ờng axit phá vỡ thành ngay giữa các sợi xenlulo làm giãn thành tế bào làm tế bào tăng thể tích (lớn lên).
[Thí sính chỉ cần nêu 3 trong 4 ý trên cho 0,75đ; nêu đ­ợc mỗi ý cho 0,25 đ]
- ứng dụng trong nuôi cấy mô: dùng auxin kết hợp với xytokinin và các chất kích thích sinh tr­ởng khác có tác dụng: tạo rễ, tạo chồi, nhân giống cây, v.v... (0,25đ).
Câu 6
-Quá trình ở thực vật <st1:place w:st="on">CAM</st1:place> xảy ra trong pha tối của quá trình quang hợp, trong đó có sử dụng các sản phẩm của pha sáng là ATP, NADPH<sub>2</sub> để khử CO<sub>2</sub> tạo thành các chất hữu cơ. (0,25đ).
-Thực vật <st1:place w:st="on">CAM</st1:place> là nhóm mọng n­ớc, sống nơi hoang mạc (khô hạn). Để tiết kiệm n­ớc (giảm sự mất n­ớc do thoát hơi n­ớc) và dinh d­ỡng khí (quang hợp) ở nhóm thực vật này có sự phân chia thời gian cố định CO<sub>2</sub> <st1:state w:st="on"><st1:place w:st="on">nh­</st1:place></st1:state> sau:
+ Giai đoạn cố định CO<sub>2</sub> đầu tiên diễn ra vào ban đêm khi khí khổng mở.
+ Giai đoạn tái cố định CO<sub>2</sub> theo chu trình Calvin diễn ra vào ban ngày khi khí khổng đóng.
-Kết luận: Do đặc điểm thích nghi với điều kiện sinh thái <st1:state w:st="on"><st1:place w:st="on">nh­</st1:place></st1:state> vậy, nên đảm bảo đủ l­ợng CO<sub>2</sub> ngay cả khi thiếu n­ớc và ban ngày lỗ khí khổng đóng lại. (0,75đ).
Câu 7
Mục đích của bảo quản nông sản là giữ nông sản ít thay đổi về số l­ợng và chất l­ợng. Vì vậy, phải khống chế hô hấp của nông sản ở mức tối thiểu (0,25đ).
+ C­ờng độ hô hấp tăng hoặc giảm t­ơng ứng với nhiệt độ, độ ẩm và tỷ lệ nghịch với nồng độ CO<sub>2</sub>.
+ Trong điều kiện nhiệt độ thấp (bảo quản lạnh) và điều kiện khô (bảo quản khô), và/hoặc trong điều kiện nồng độ CO<sub>2</sub> cao (bảo quản nồng độ CO<sub>2</sub> cao), hô hấp thực vật sẽ đ­ợc hạn chế ở mức tối thiểu nên thời gian bảo quản đ­ợc kéo dài (0,75đ).
Câu 8
- Không phải mọi biến đổi trong phân tử ADN đều dẫn đến sự biến đổi trong phân tử prôtêin (do các hiện t­ợng: sự thoái hóa của mã bộ ba, gen giả, các vùng ADN không mã hóa chiếm phần lớn hệ gen, sự tồn tại nhiều bản sao của một gen trong hệ gen, sự tồn tại và chiếm phần lớn của intron trong các gen ...).
- Không phải mọi sự thay đổi trình tự axit amin trong phân tử prôtêin đều dẫn đến sự thay đổi về hoạt tính và chức năng của prôtêin (hoặc thí sinh có thể nói không làm thay đổi cấu hình prôtêin, hoặc còn phụ thuộc vào vị trí của các axit amin trong các vùng chức năng của prôtêin) (0,50đ).
- Không phải mọi sự thay đổi về kiểu hình và chức năng prôtêin đều dẫn đến làm thay đổi sự thích nghi của sinh vật trong quá trình chọn lọc tự nhiên.
- Trong quá trình tiến hóa, chọn lọc tự nhiên đào thải các đột biến có hại, còn các đột biến trung tính (trong đó có các đột biến "câm") không bị chọn lọc đào thải. Các đột biến có lợi đ­ợc giữ lại, nh­ng chúng chỉ chiếm một tần số rất thấp (do các gen hiện đang tồn tại đã đ­ợc chọn lọc qua hàng triệu năm tiến hóa) (0,50đ).
Câu 9
- Các bằng chứng: giải phẫu so sánh, cổ sinh học, phôi sinh học, phân tử ....; Bằng chứng thuyết phục hơn cả là bằng chứng phân tử (ADN, prôtêin) (0,50đ).
- Vì:
+ Vật chất di truyền của các đối t­ợng vật khác nhau (procaryote, eucaryote, virut) đều có thành phần cấu tạo, nguyên lý sao chép và biểu hiện ... về cơ bản là giống nhau.
+ Phần lớn các đặc tính khác (<st1:state w:st="on"><st1:place w:st="on">nh­</st1:place></st1:state> giải phẫu so sánh, sự phát triển phôi, tế bào, ...) đều đ­ợc mã hóa trong hệ gen. (0,50đ).

Câu 10
Lý do:
- Nếu tự thụ phấn bắt buộc ở các loài giao phấn thì tần số đồng hợp tử, trong đó có đồng hợp tử lặn (có hại) tăng lên đ thoái hoá giống. (0,50đ).
- Đối với các loài tự thụ phấn, thì sự tự thụ phấn là ph­ơng thức sinh sản tự nhiên, nên các cá thể đồng hợp trội và lặn đã đ­ợc chọn lọc tự nhiên giữ lại th­ờng ít hoặc không gây ảnh h­ởng đến sức sống của cơ thể sinh vật đ không biểu hiện sự thoái hoá giống. (0,50đ).
Câu 11
Trong thực tế, ng­ời ta chọn cách thứ hai (0,25đ). Bởi vì:
- ADN (gen) tách trực tiếp từ hệ gen ng­ời th­ờng mang intron, còn cADN (đ­ợc tổng hợp từ mARN trong tế bào chất) không mang intron.
- Các tế bào vi khuẩn không có khả năng cắt bỏ các intron của các gen eucaryote, nên đoạn ADN cài tách trực tiếp từ nhân không tạo ra đ­ợc prôtêin bình th­ờng.
- Đoạn ADN phiên mã ng­ợc (cADN) chính là bản sao t­ơng ứng của mARN dùng để dịch mã prôtêin, có kích th­ớc ngắn hơn nên dễ tách dòng và biểu hiện gen trong điều kiện in-vitro (0,75đ).
Câu 12
a) - Tỉ lệ các loại giao tử ở hai phép lai là giống nhau trong tr­ờng hợp ở phép lai 1 mỗi bên đều có hoán vị gen với tần số bằng 50%, còn ở phép lai 2 các gen phân li hoàn toàn độc lập và tổ hợp tự do (theo qui luật phân li).
- Trong tr­ờng hợp đó, có 4 loại giao tử đ­ợc tạo ra với số l­ợng t­ơng đ­ơng là 1AB:1Ab:1aB:1ab. Vì vậy, số kiểu hình A-B- sẽ chiếm tỉ lệ 9/16 (= 56,25%) (0,50đ).
b) - Có 5 kiểu gen cho kiểu hình trội về cả hai tính trạng trong tr­ờng hợp liên kết gen (phép lai 1) là AB/AB, AB/Ab, aB/AB, AB/ab và Ab/aB.
- Có 4 kiểu gen cho kiểu hình trội về cả hai tính trạng trong tr­ờng hợp phân li độc lập (phép lai 2) là AABB, AaBB, AABb và AaBb (0,50đ).
Câu 13
- Vì 1 gen qui định 1 tính trạng, nên kết quả kiểu hình ở F<sub>1</sub> cho thấy tính trạng cánh đen là trội, kí hiệu gen A là cánh đen và gen a là cánh đốm.
- Vì tính trạng không phân bố đều ở hai giới → gen này nằm trên NST giới tính.
- Chỉ khi gen nằm trên vùng t­ơng đồng của X và Y mới thoả mãn kết quả phép lai (0,75đ).
- Viết sơ đồ lai (0,25đ).
Câu 14
a) Xét từng tính trạng trong quần thể:
- Dạng hạt: 19% tròn : 81% dài ị tần số alen d = 0,9, tần số alen D = 0,1
ị cấu trúc kiểu gen qui định hình dạng hạt là 0,01 DD : 0,18 Dd : 0,81 dd.
- Màu hạt: 75% đỏ : 25%trắng ị tần số alen r = 0,5, tần số alen R = 0,5
ị cấu trúc kiểu gen qui định màu hạt là 0,25 RR: 0,50 Rr : 0,25 rr (0,50đ).
b) - Các hạt dài, đỏ có tần số kiểu gen là 1 ddRR : 2ddRr.
- Nếu đem các hạt này ra trồng ta sẽ có tỉ lệ phân li kiểu hình tính theo lí thuyết thu đ­ợc ở vụ sau (viết cách tính) là 8 hạt dài, đỏ (ddR-) : 1 hạt dài, trắng (ddrr) (0,50đ).
Câu 15
a) Trong số các yếu tố tham gia quá trình đông máu có nhiều yếu tố do gan tiết ra bao gồm: fibrinogen, prothrombin, yếu tố VII, prôconvertin, christmas, stuart, ... Vì vậy, khi gan bị hỏng hoặc suy yếu, việc sản sinh ra các yếu tố này sẽ bị đình trệ → máu khó đông. (0,25đ).
b) Sự tăng giảm huyết áp sẽ kích thích các áp thụ quan trên cung chủ động mạch và các xoang động mạch cảnh làm xuất hiện các xung theo các dây h­ớng tâm về trung khu điều hoà tim mạch ở hành tuỷ, từ đó theo các dây li tâm thuộc hệ thần kinh sinh d­ỡng đến tim và mạch làm thay đổi nhịp tim và gây co dãn mạch.
- Nếu huyết áp tăng, xung theo dây thần kinh đối giao cảm (dây X) đến tim, làm giảm nhịp và c­ờng độ co tim đồng thời làm giãn mạch ngoại vi → huyết áp giảm.
- Nếu huyết áp hạ, xung theo dây giao cảm đến hệ tim mạch làm tăng nhịp và c­ờng độ co của tim, đồng thời làm co các mạch ngoại vi để nâng huyết áp lên mức bình th­ờng (0,75đ).
Câu 16
- Thể vàng hình thành và phát triển ở giữa chu kì kinh nguyệt tiết ra prôgesterôn và estrôgen làm cho nồng độ prôgesterôn trong máu tăng lên. Thể vàng thoái hoá làm cho LH giảm từ đó gây giảm nồng độ prôgesterôn trong máu (0,50đ).
- Nồng độ prôgesterôn tăng lên làm dày niêm mạc tử cung, chuẩn bị đón hợp tử làm tổ và đồng thời ức chế tuyến yên tiết ra FSH, LH, nang trứng không chín và trứng không rụng; Nồng độ prôgesterôn giảm gây bong niêm mạc tử cung xuất hiện kinh nguyệt và giảm ức chế lên tuyến yên, làm tuyến yên tiết ra FSH và LH (0,50đ).
Câu 17
Pepsin dạ dày không phân huỷ protêin của chính nó vì:
- ở ng­ời bình th­ờng, lót trong lớp thành dạ dày có chất nhày bảo vệ. Chất nhày này có bản chất là glicôprôtêin và mucôpolysaccarit do các tế bào cổ tuyến và tế bào niêm mạc bề mặt của dạ dày tiết ra (0,25đ).
- Lớp chất nhày nêu trên có hai loại:
+ Loại hoà tan: có tác dụng trung hoà một phần pepsin và HCl.
+ Loại không hoà tan: tạo thành một lớp dày 1-1,5 mm bao phủ toàn bộ lớp thành dạ dày. Lớp này có độ dai, có tính kiềm có khả năng ngăn chặn sự khuếch tán ng­ợc của H<sup>+</sup> → tạo thành "hàng rào" ngăn tác động của pepsin-HCl.
+ ở ng­ời bình th­ờng, sự tiết chất nhày cân bằng với sự tiết pepsin-HCl, nên protêin trong dạ dày không bị phân huỷ (dạ dày đ­ợc bảo vệ) (0,75đ).
Câu 18
-Quần thể con mồi phục hồi số l­ợng cá thể nhanh hơn. (0,25đ).
-Vì:
+ Mỗi con vật ăn thịt th­ờng sử dụng nhiều con mồi làm thức ăn đ tiêu diệt 1 con vật ăn thịt sẽ có nhiều con mồi sống sót.
+ Con mồi th­ờng có kích th­ớc bé hơn, tốc độ sinh sản nhanh hơn vật ăn thịt, nên quần thể con mồi th­ờng có tiềm năng sinh học lớn hơn quần thể sinh vật ăn thịt (0,75đ).
Câu 19
+ Cạnh tranh là nguyên nhân chủ yếu hình thành ổ sinh thái ở sinh vật (0,25 đ).
+ Việc hình thành ổ sinh thái hẹp giúp cho các sinh vật giảm cạnh tranh và nhờ đó nhiều cá thể có thể sống chung với nhau trong một quần xã (0,50 đ).
+ Nêu đ­ợc ví dụ (0,25 đ)
Câu 20
+ Ở các sinh vật, khi cơ thể chuyển hóa năng l­ợng hóa học từ đ­ờng glucôzơ hay axit béo thành ATP (hô hấp tế bào) và sau đó chuyển vào các liên kết hóa học (trong quá trình tổng hợp các hợp chất mới), hoặc chuyển thành các năng l­ợng vận động (vd: co cơ), và các hoạt động khác của tế bào, ... luôn có một phần, thậm trí hầu hết năng l­ợng hóa học biến thành nhiệt thoát khỏi cơ thể và phát tán vào môi tr­ờng. (0,50 đ)
+ Vì các hoạt động sống của sinh vật diễn ra liên tục, nên các sinh vật không ngừng chuyển hóa năng l­ợng hóa học thành nhiệt thoát khỏi hệ sinh thái, nên năng l­ợng luôn mất đi một phần sau mỗi mắt xích của chuỗi thức ăn. (0,50 đ)

<!--[if !supportLineBreakNewLine]-->
<!--[endif]--><o:p></o:p>
-------------- HếT --------------<o:p></o:p>​
<o:p> </o:p>
<o:p> </o:p>
 
Đây là đáp án của bộ hả? Sao ngắn vậy. Anh Long chịu khó coppy vào Word rồi chỉnh lại font chữ là đọc được mà.
 
Đây là đáp án của bộ hả? Sao ngắn vậy. Anh Long chịu khó coppy vào Word rồi chỉnh lại font chữ là đọc được mà.
Ừ đáp án lúc nào cũng ngắn gọn mà em! Làm như thế là đc rồi! Chỉ có học sinh bọn mình là lúc nào cũng làm 1 câu cả trang thôi! ^^
 
Cho em hỏi nhé. Thế nếu đi thi QG em thích viết bài thành 1 bài văn được không? Em thích trình bày theo cái kiểu như 1 bài báo nhưng mà cô giáo bảo không được.
 
Hihi! Trình bày dài chỉ tổ thầy cô ngán ngẩm thôi! Nên làm bài theo dạng chia ý! 1 câu chỉ nên viết ý chính của đáp án (mỗi ý là 1 gạch chân dưới). Mấy kinh nghiệm này là nhiều giáo sư chỉ cho anh đấy! ^^ mấy thầy chuyên môn đi chấm thi mà
 
hix,nhìn cái đáp án mà thấy chán đời.Công nhận hồi đó mình khổ thật,học cho lắm rồi lại như thế...mà cũng phải công nhận là hình như những đứa như mình học để thi đậu ĐH dễ hơn nhìu đó (tuy hơi kém vinh quang).
 
Hihi! Trình bày dài chỉ tổ thầy cô ngán ngẩm thôi! Nên làm bài theo dạng chia ý! 1 câu chỉ nên viết ý chính của đáp án (mỗi ý là 1 gạch chân dưới). Mấy kinh nghiệm này là nhiều giáo sư chỉ cho anh đấy! ^^ mấy thầy chuyên môn đi chấm thi mà

Uhm, gạch và khoanh tròn. Không nhớ rõ lắm nhưng có một số câu hỏi chỉ cần gạch chân một số từ trong câu hỏi là có câu trả lời, khỏi cần suy nghĩ.
 
Theo mọi người thì thủ khoa đại học và giải nhất QG thì cái nào vinh quang hơn ?


Theo Lan nghĩ thì cái nào cũng có cái tuyệt vời của mình Thản ạ, xin phép được nói vài điều như thế này:
-trước hết là nói về giải nhất QG: cho thấy bạn thực sự có tư duy và sáng tạo cao về một môn học nào đó--cụ thể là môn Sinh ở đây chẳng hạn. nó đánh giá bạn là một con người chịu khó tìm tòi, sáng tạo, bạn tâm huyết và bạn say mê tìm hiểu, nghiên cứu về nó.......khẳng định bạn là một nhân tài thứ thiệt.......bạn có đầu tư về tiền bạc, time, công sức, bạn hi sinh nhiều thứ: tuổi trẻ nè, không có người iu nè, không được đi chơi nè, lại còn phải thức đêm hôm để học bài nữa..........gớm chả kêu với Lan suốt ngày là Thản phải hi sinh nhiều nhiều còn gì.......:lol:
- Nhưng đừng có coi thường cái "thủ khoa ĐH", điều này càng khẳng định tài năng của bạn không chỉ một môn học mà là 3 môn bạn biết rồi đó......, bạn cũng phải bỏ vô cùng nhiều công sức, tiền bạc và nhiều nhiều thứ khác. nhưng nó đánh giá bạn là một con người toàn diện hơn, bạn có khả năng phát triển đề tài khoa học một cách sáng tạo, đầy đủ và chính xác hơn. vì với môn sinh nó đâu chỉ là sinh thôi, nó có liên quan đến Toán, Hóa rất nhiều......
---Túm lại một nắm và đúc ra một cục rằng: cái nào cũng vinh quang ngời ngời cả, chả cái nào hơn cái nào, nhưng điều mình muốn nói thêm là nếu giải nhất QG thì không thể được nhiều người biết tới bằng thủ khoa được bạn biết đó. tùy bạn thôi, nhưng đừng giận khi mình nói cái này, rằng bạn đừng thấy cái gì vinh, cái gì hoa đẹp và nở nhiều mà bạn không nhìn những cái khác. đôi khi những thứ tưởng chừng chán phèo, nhạt tếch lại là cái làm mình đạt tới những tầm cao hơn bất cứ điều gì
Mình nói ví dụ về bản thân mình thế này cho minh chứng thêm xác thực: mình không phải là học sinh trường chuyên như bạn nên cũng không dám mơ thi QG nên mình xin lỗi vì đã không nhận lời bạn, mình chưa đủ tự tin vì còn xét nhiều điều thực tế......... Mình không đỗ trường chuyên của tỉnh hồi trước nhưng hiện mình toàn học kiến thức của chúng nó, mình thấy chúng nó giỏi cũng có nhưng không xứng đáng ngồi thì cũng chẳng ít, nhưng liệu rằng nếu mình thi đỗ và mình là học sinh chuyên thì mình sẽ ở top nào đây. điều này rất khó nói, giả sử mình ở top dưới thì trường thường còn vinh hơn. giống như " thằng chột làm vua xứ mù", mình có thể nhất khối về môn sinh nhưng liệu với từng đó kiến thức có dám đặt vào lớp chuyên không. còn nếu mình ở top trên, thì sẽ học lệch lắm, vì đã ở top trên thì phải học sao cho thi bằng được giải QG để mà tuyển thẳng chứ còn không xác đinh vậy thì khó lắm. mình có 2 đứa bạn năm vừa rồi được giải 3, rất vinh quang, rất nhiều tiền thưởng nhưng 2 môn còn lại thì phải xem xét nhiều lắm..... Tất nhiên mình không nói là ai cũng vậy, chỉ lấy làm ví dụ để bạn và mọi người hiểu ý mình muốn diễn đạt thôi
Vậy nên mỗi người một suy nghĩ và một chí hướng, bạn chon cái nào mà phù hợp với bạn thì mình sẽ ủng hộ hết mình. nhưng quả thật tình trạng của mình bây giờ là học Sinh nó lệch quá, đang run đến tận gân rồi, mình bị HIV-Sinh rồi, thế mới chết. Đừng cười khi mình nói rằng mình thấy mình học để được vào đội cũng còn dễ hơn khi thi ĐH ý. sợ lắm:mrgreen:
 
Mình nghĩ thế này. Ai cố gắng đi thi QG được thì là điều tốt, bởi vì sẽ rất có lợi trong kì thi Đại học.

Còn không thì nên chú trọng ba môn thi đại học. Còn về vinh quang hay không thì mình nghĩ nó như nhau. Cả hai đều VIP.
Cố gắng được cả hai thì càng VIP

:mrgreen:
 
Nếu giải nhất thi quốc gia thì chứng tỏ kiến thức về môn học đó của bạn là rất tốt. Những kiến thức đó rất có ích cho sự nghiệp học tập và nghiên cứu sau này. Giải nhất quốc gia thì chỉ có 1, còn thủ khoa thì có khi có đến vài người và phạm vi chỉ là 1 trường thôi.
À mà cho hỏi là: giải nhất quốc gia có được vào thẳng đại học không hoặc cộng thêm bao nhiu điểm ?
 
Quy chế khác xưa rồi anh Long ơi. Em chỉ xét các trường đại học khối B thôi thé:

Đại học KHTN, NN: tuyển thẳng từ giải 3.

Đại học Y HN: Tuyển thẳng các đối tượng:
- Giải nhất, nhì QG, tốt nghiệp loại khá trở lên, điểm thi đại học không có môn nào dưới 5.
- Giải 3 QG, tốt nghiệp loại giỏi, điểm thi đại học không có môn nào dưới 5.
 
Bổ sung thêm
ĐH Y dược TPHCM : Giài nhất +3, nhì +2.5 , ba +2
ĐH Y Phạm Ngọc Thạch TPHCM: hồi trước anh bạn cuả mình có hỏi thăm thì nhận được câu trả lời: " Giải quốc gia hả , trường không biết, không có ưu tiên gì hết" , hihi
Thi quốc gia sướng nhất là khi tụi nó ngồi học văn còn ta thì xách cặp lông nhông khắp trường ^^. Thi ĐH cũng có lợi, nhưng nói thiệt là cảm thấy hơi áy náy với mấy bạn thiều 0,5 hay 1 điểm gì đó. Đậu nhở ưu tiên hay điể thưởng niềm vui cũng không trọn vẹn. Ra đường người ta có thể khen, nhưng khi về nhà, đối mặt với bản thân thì thấy mình ... thất bại trên cả 2 đấu trường. Hix, tự nhủ lên Đại học ráng sửa sai vậy.
 
mọi người cho em hỏi 1 câu trong đề thi quốc gia sinh:'' 1 gen được tách từ ADN của ttế bào nhânthực rồi ghép vào tế bào vikhuẩn , vi khuẩn tiến hành sao mã gen nói trên để tổng hợp prôtein.phân tử prô đó có gì khác so với ptử pro được tổng hợp trong tế bào nhân thực ko?
 
mọi người cho em hỏi 1 câu trong đề thi quốc gia sinh:'' 1 gen được tách từ ADN của ttế bào nhânthực rồi ghép vào tế bào vikhuẩn , vi khuẩn tiến hành sao mã gen nói trên để tổng hợp prôtein.phân tử prô đó có gì khác so với ptử pro được tổng hợp trong tế bào nhân thực ko?

Câu hỏi rất hay nhưng hơi thiếu chặt chẽ. Các em cố lên:cheers:.
 

Facebook

Thống kê diễn đàn

Threads
12,175
Messages
72,082
Members
56,579
Latest member
aieeseprimary
Back
Top