mioglobin và hemoglobin

Lê Văn Thản

Senior Member
Làm phiền mọi người nghĩ giùm em câu này:
Trong cơ thể người có các sắc tố hô hấp mioglobin và hemoglobin. Cả hai loại sắc tố này đều có khả năng gắn và phân li O2.
Giải thích tại sao cơ vân ( cơ xương ) lại không sử dụng hemoglobin mà lại phải sử dụng mioglobin để dự trữ O2 cho cơ.
 
Vì myoglobin gắn với oxy chặt hơn so với hemoglobin và chỉ giải phóng oxy ra khi nồng độ oxy xuống rất thấp nên nó thích hợp hơn so với hemoglobin để dự trữ oxy cho cơ thể dùng trong trường hợp cần thiết
 
Làm phiền mọi người nghĩ giùm em câu này:
Trong cơ thể người có các sắc tố hô hấp mioglobin và hemoglobin. Cả hai loại sắc tố này đều có khả năng gắn và phân li O2.
Giải thích tại sao cơ vân ( cơ xương ) lại không sử dụng hemoglobin mà lại phải sử dụng mioglobin để dự trữ O2 cho cơ.[/QUMình nhớ không nhầm thì cơ thể người làm gì có Myoglobin.
 
Cám ơn anh Long.
Em tìm thấy rồi. Tại đọc không kĩ.
Anh Đại: trong cơ thể người có mioglobin mà. Nó là sắc tố hô hấp gắn với oxi để vận chuyển .
Việc vận chuyển oxi trong máu nhờ hemoglobin chiếm 98% vì hemoglbin gắn với oxi 1 cách lỏng lẻo vì thế oxihemoglobin dẽ dàng phân li cung cấp oxi cho các tế bào mô. Mioglobin gắn chặt với oxi nên dùng để dự trữ oxi trong cơ.

Liên quan đến vấn đề trên. Nhờ mọi người suy nghĩ tiếp câu này.
Thời gian để tạo hồng cầu là từ 5 - 7 ngày. Vậy liệu có khi nào số lượng hồng cầu trong máu tăng đột ngột không. Tức là quá trình sinh hông cầu có thể diễn ra trong 1 thời gian rất ngắn không ?
 
Xin lỗi tác giả(Thản).Lần sau Đại sẽ đọc kĩ trước khi phát ngôn.Vì hồi trước học Hóa Sinh, học về cấu trúc bậc 3 của protein có Myoglobin.(Do John Kendrew phát hiện bằng kĩ thuật tán xạ(X-ray) ở cá voi )nên tui cứ tưởng là nó không có ở người.Với khi nói về hô hấp cũng thường chỉ nói về Hemoglobin ít thấy nói đến Myoglobin.
 
Myoglobin là một protein có kiến trúc hóa học tương đối đơn giản. Sự phân phối của myoglobin trong sinh vật phản ảnh chức vụ sinh lý của nó : nó có nhiều nhất trong những cầm thú chuyên lặn lâu dưới nước (cá voi, cá heo, hải cẩu, v.v…) và trong mô tim của loài người.
<o></o>
Myoglobin có ba chức vụ chính 1) chuyên chở dưởng khí (từ hồng huyết cầu vào nội bào mitochondria); 2) chức vụ xúc tác để vớt vát NO (nitrogen oxide) và 3) dự trử dưỡng khí cho mô thịt.
<o></o>
Kiến trúc phân tử và hóa học của myoglobinn ngăn ngừa sự kết hợp với CO (carbon monoxide) và giúp cơ tim hoạt động lâu hơn trong trường hợp trúng độc CO.
<o></o>
Những người có khả năng nín thở và lặn lâu dưới nước có thể có nhiều myoglobin hơi người bình thường.
<o></o>
Myoglobin cũng có một chức vụ gián tiếp trong trường hợp thương tổn bắp thịt. Myoglobin thoát ra khỏi mô thịt bi thương tổn và lọc vào trong nước tiểu làm nước tiểu có màu hồng. Nó rất độc cho tubular epithelium của thận và có thể đưa đến thận suy cấp tính.
<o></o>
Tôi đã có dịp dùng nồng độ cao của myoglobin để định bệnh lạm dụng thuốc LSD (bắp thịt của người dùng LSD cứng ngắc và myoglobin thoát vào trong máu.)
<o></o>
http://en.wikipedia.org/wiki/Myoglobin<o></o>

http://linkinghub.elsevier.com/retrieve/pii/S1089860306002941
 
Nếu chúng ta sống trong mối trường từ 3h sáng đến chiều trong môi trường đầy mùi rượu, bụi tro và khói lò rượu, những gì sẽ xảy ra về mặt sinh lý học ?
 
Sống trong môi trường đầy bụi tro và khói lò rượu sẽ đưa đến
1) nhiễm độc CO (carbon monoxide) kinh niên với triệu chứng nhức đầu, xâm xoàng, chán đời, lẫn trí và buồn ói.
2) viêm phế bào và viêm nhu mô phổi vì bụi than hay silica (bệnh anthracosis, pneumoconiosis, silicosis, và fibrosis).

Tôi chưa hề nghe có người nào say rượu vì ngửi mùi rượu tối ngày. Tuy nhiên, nồng độ thấp và liên tục của rượu trong máu kéo dài trong nhiều tháng có thể dẫn đến viêm gan, gan mỡ và xơ gan.
 
Myoglobin là một protein có kiến trúc hóa học tương đối đơn giản. Sự phân phối của myoglobin trong sinh vật phản ảnh chức vụ sinh lý của nó : nó có nhiều nhất trong những cầm thú chuyên lặn lâu dưới nước (cá voi, cá heo, hải cẩu, v.v…) và trong mô tim của loài người.
<O:p> </O:p>
Myoglobin có ba chức vụ chính 1) chuyên chở dưởng khí (từ hồng huyết cầu vào nội bào mitochondria); 2) chức vụ xúc tác để vớt vát NO (nitrogen oxide) và 3) dự trử dưỡng khí cho mô thịt.
<O:p> </O:p>
Kiến trúc phân tử và hóa học của myoglobinn ngăn ngừa sự kết hợp với CO (carbon monoxide) và giúp cơ tim hoạt động lâu hơn trong trường hợp trúng độc CO.
<O:p> </O:p>
Những người có khả năng nín thở và lặn lâu dưới nước có thể có nhiều myoglobin hơi người bình thường.
<O:p> </O:p>
Myoglobin cũng có một chức vụ gián tiếp trong trường hợp thương tổn bắp thịt. Myoglobin thoát ra khỏi mô thịt bi thương tổn và lọc vào trong nước tiểu làm nước tiểu có màu hồng. Nó rất độc cho tubular epithelium của thận và có thể đưa đến thận suy cấp tính.
<O:p> </O:p>
Tôi đã có dịp dùng nồng độ cao của myoglobin để định bệnh lạm dụng thuốc LSD (bắp thịt của người dùng LSD cứng ngắc và myoglobin thoát vào trong máu.)
<O:p> </O:p>
http://en.wikipedia.org/wiki/Myoglobin<O:p></O:p>
<O:p> </O:p>
http://linkinghub.elsevier.com/retrieve/pii/S1089860306002941http://linkinghub.elsevier.com/retrieve/pii/S1089860306002941

Xin chào
Xin được cảm ơn 1 bài viết bổ ích. Tuy nhiên, có lẽ vì anh Giám đã xa VN từ lâu nên một số từ tiếng việt dùng chưa đúng. Xin mạn phép được chỉnh sửa và đôi lời bổ sung.

Bài trả lời của anh GIÁM

Myoglobin là một protein có cấu trúc hóa học tương đối đơn giản. Sự phân bố của myoglobin trong cơ thể sinh vật và giữa các loài sinh vật khác nhau đã phản ánh chức năng sinh lý của nó : nó có nhiều nhất ở những loài động vật có khả năng lặn lâu dưới nước (ví dụ: cá voi, cá heo, hải cẩu, v.v…) và trong mô tim của người.
<O:p> </O:p>
Myoglobin có ba chức năng chính:
1) chuyên chở dưng khí (từ hồng huyết cầu vào nội bào mitochondria);
2) chức năng xúc tác để "vớt vát" NO (nitrogen oxide) (mong anh Giám giải thích thêm về chức năng này)
3) dự trữ dưỡng khí cho mô thịt.
<O:p> </O:p>
Cấu trúc phân tử và hóa học của myoglobinn ngăn ngừa sự kết hợp với CO (carbon monoxide) và giúp cơ tim hoạt động lâu hơn trong trường hợp trúng độc CO. Giải thích: Nhân Heme của Hemoglobin có ái lực với CO cao gấp 20.000 lần so với O2. Ngược lại nhân Heme của Myoglobin chỉ có ái lực với CO cao gấp 200 lần so với O2. (Tìm hiểu kỹ hơn ở sách: Lehninger Principles of Biochemistry, Fourth Edition. p 162.)
<O:p> </O:p>
Những người có khả năng nín thở và lặn lâu dưới nước có thể có nhiều myoglobin hơn người bình thường.
<O:p> </O:p>
Myoglobin cũng có một chức năng gián tiếp trong trường hợp thương tổn bắp thịt. Myoglobin thoát ra khỏi mô thịt bi thương tổn và lọc vào trong nước tiểu làm nước tiểu có màu hồng. Nó rất độc cho tubular epithelium của thận và có thể đưa đến suy thận cấp tính.
<O:p> </O:p>
Tôi đã có dịp dùng nồng độ cao của myoglobin để định bệnh lạm dụng thuốc LSD (bắp thịt của người dùng LSD cứng ngắc và myoglobin thoát vào trong máu.)
 
Vì myoglobin gắn với oxy chặt hơn so với hemoglobin và chỉ giải phóng oxy ra khi nồng độ oxy xuống rất thấp nên nó thích hợp hơn so với hemoglobin để dự trữ oxy cho cơ thể dùng trong trường hợp cần thiết

Hình dưới đây minh họa cho ý ở trên.
Chú ý: áp xuất khí O2 thấp có nghĩa là nồng độ O2 thấp.
 

Attachments

  • Myoglobin and Hemoglobin.jpg
    Myoglobin and Hemoglobin.jpg
    89.5 KB · Views: 369
Xin chào
Xin được cảm ơn 1 bài viết bổ ích. Tuy nhiên, có lẽ vì anh Giám đã xa VN từ lâu nên một số từ tiếng việt dùng chưa đúng. Xin mạn phép được chỉnh sửa và đôi lời bổ sung.

Cám ơn Hải rất nhiều. Bài viết của tôi và bài sửa lại của Hải là ví dụ thực tiển chứng minh sự ngại ngùng của tôi khi dùng Việt ngữ đế viết về y-khoa học.

Ngôn ngữ hóan chuyển với thời gian. Trong hơn nửa dầu của thế kỷ XX, đất nước lâm thảm họa chiến tranh và chúng ta không có cơ hội theo giỏi những tiến bộ cuả khoa học tân thời để nhận ra rằng ngôn ngữ Việt cần tiến triển để ta có thể cập nhật hóa kiển thức và văn minh cuả ta. Mấy mươi năm sau đó, tôi không có cơ hội theo giỏi hay đóng góp.

Học ngoại ngữ cũng giống như học tiếng mẹ giống nhau trong một điểm quan trọng : nếu ta không có cơ hội trao đổi và trau đồi, ta sẽ quên dần đi hay trở thành lổi thời. Tôi vẫn có thể đọc, hiểu và thưởng thức văn thơ của Đoàn thị Điểm, Trần Tế Xương, Cao Bá, Quát, Nuyễn Công Trứ, nhưng tôi kh6ng hiểu nhiều câu hay đoạn trong những bài viết vê y-khoa học hiện nay. Từ khi có internet, tôi bằt đầu học lại tiếng mẹ. Cách độc nhất để tôi hiểu nghĩa những thuật ngữ hiện giờ là đối chiếu với những words, expressions tương đương trong tiếng Anh và Pháp. Đa số những thuật ngữ tôi gằp gây giờ chưa được đặt ra hồi tôi còn trẻ.
 
2) chức năng xúc tác để "vớt vát" NO (nitrogen oxide) (mong anh Giám giải thích thêm về chức năng này)

Tài liêu về chức năng này được thu tóm từ những bài tôi lấy từ link:

[FONT=&quot]http://www.ncbi.nlm.nih.gov/entrez/...ist_uids=15817640&cmd=Retrieve&indexed=google

[/FONT] Recent studies of myoglobin (Mb) knockout (myo-/-) mice have extended our understanding of Mb's diverse functions and have demonstrated a complex array of compensatory mechanisms. The present study was aimed at detailed analysis of cardiac function and exercise endurance in myo-/- mice and at providing evidence for Mb's functional relevance. Myo-/- isolated working hearts display decreased contractility (…). Due to a shift in sympathetic/parasympathetic tone, heart rate is reduced in conscious myo mice-/- (…). Oxygen consumption (VO2) under resting conditions (…) and as determined by spiroergometry, are decreased (…). Conscious myo-/- mice evaluated by echocardiography display lowered cardiac output (…), impaired systolic shortening (…) and fail to respond to beta1-stimulation. Strikingly, the latter cardiac effects of Mb deficiency can be partially attenuated by NOS (nitric oxide synthase) inhibition. Loss of Mb results in a distinct phenotype, even under resting conditions, and the importance of oxygen supply and nitric oxide scavenging by Mb is clearly demonstrated at the conscious animal level.



Kèm theo link này có nhiều links khác:

[FONT=&quot]http://www.ncbi.nlm.nih.gov/sites/e...med.Pubmed_ResultsPanel.Pubmed_RVAbstractPlus
[/FONT]

Oxygen supply and nitric oxide scavenging by myoglobin contribute to exercise endurance and cardiac function.


Although the primary function of myoglobin (Mb) has been considered to be cellular O2 storage and supply, recent studies have shown that Mb in addition can act as NO oxidase.

http://www.ncbi.nlm.nih.gov/sites/e...ez.Pubmed.Pubmed_ResultsPanel.Pubmed_RVDocSum

It has been proposed that myoglobin (Mb), besides being an oxygen carrier, plays the role of a nitric oxide (NO) scavenger in heart and skeletal muscle. A paper reporting data obtained using perfused hearts isolated from either wild-type or Mb-knockout mice provides the first experimental evidence for this novel function of Mb. The biochemical basis underlying the effects of NO on cardiac function is outlined in this article, beginning with the idea that this gas is an inhibitor of cytochrome-c oxidase. Some of the consequences of this new role of Mb and a molecular mechanism to account for the high reactivity of oxymyoglobin with NO are also briefly discussed.

http://www.ncbi.nlm.nih.gov/sites/e...ez.Pubmed.Pubmed_ResultsPanel.Pubmed_RVDocSum

Myoglobin: A scavenger of bioactive NO.

The present study explored the role of myoglobin (Mb) in cardiac NO homeostasis and its functional relevance by employing isolated hearts of wild-type (WT) and myoglobin knockout mice.
 

Facebook

Thống kê diễn đàn

Threads
12,995
Messages
72,869
Members
45,065
Latest member
Go88aa
Back
Top