Bài tập về nhân đôi ADN, phiên mã

Tk Dumbledore

Junior Member
Cho mình hỏi vài câu:
1/ADN polimeraza có vai trò gì ?
A.Sử dụng đồng thời cả 2 mạch khuôn để tổng hợp ADN mới.
B.Chỉ sử dụng 1 mạch khuôn để tổng hợp mạch mới theo chiều 5'->3'.
C.Chỉ sử dụng 1 mạch khuôn để tổng hợp mạch mới theo chiều 3'->5'.
D.Chỉ xúc tác tháo xoắn ADN mà không tổng hợp mạch mới.
2/Trong quá trình nhân đôi ADN, enzim ADN polimeraza di chuyển:
A.Theo chiều 5'->3' và cùng chiều với chiều mạch khuôn.
B.Theo chiều 5'->3' và ngược chiều với chiều mạch khuôn.
C.Theo chiều 3'->5' và cùng chiều với chiều mạch khuôn.
D.Theo chiều 3'->5' và ngược chiều với chiều mạch khuôn.
3/Quá trình phiên mã có ở:
A.vi rút, vi khuẩn
B.sinh vật nhân chuẩn, vi khuẩn
C.vi rút, vi khuẩn, sinh vật nhân thực
D.sinh vật nhân chuẩn, vi rút
4/Ở cấp độ phân tử nguyên tắc khuôn mẫu được thể hiện trong cơ chế:
A.Tự sao, tổng hợp ARN, dịch mã.
B.Tổng hợp ADN, ARN.
C.Tổng hợp ADN, dịch mã.
D.Tự sao, tổng hợp ARN.
5/Phiên mã là quá trình:
A.Di trì thông tin di truyền qua các thế hệ.
B.Truyền thông tin di truyền từ trong nhân ra ngoài tế bào.
 
Cho mình hỏi vài câu:
1/ADN polimeraza có vai trò gì ?
A.Sử dụng đồng thời cả 2 mạch khuôn để tổng hợp ADN mới.
B.Chỉ sử dụng 1 mạch khuôn để tổng hợp mạch mới theo chiều 5'->3'.
C.Chỉ sử dụng 1 mạch khuôn để tổng hợp mạch mới theo chiều 3'->5'.
D.Chỉ xúc tác tháo xoắn ADN mà không tổng hợp mạch mới.
2/Trong quá trình nhân đôi ADN, enzim ADN polimeraza di chuyển:
A.Theo chiều 5'->3' và cùng chiều với chiều mạch khuôn.
B.Theo chiều 5'->3' và ngược chiều với chiều mạch khuôn.
C.Theo chiều 3'->5' và cùng chiều với chiều mạch khuôn.
D.Theo chiều 3'->5' và ngược chiều với chiều mạch khuôn.
3/Quá trình phiên mã có ở:
A.vi rút, vi khuẩn
B.sinh vật nhân chuẩn, vi khuẩn
C.vi rút, vi khuẩn, sinh vật nhân thực
D.sinh vật nhân chuẩn, vi rút
4/Ở cấp độ phân tử nguyên tắc khuôn mẫu được thể hiện trong cơ chế:
A.Tự sao, tổng hợp ARN, dịch mã.
B.Tổng hợp ADN, ARN.
C.Tổng hợp ADN, dịch mã.
D.Tự sao, tổng hợp ARN.
5/Phiên mã là quá trình:
A.Di trì thông tin di truyền qua các thế hệ.
B.Truyền thông tin di truyền từ trong nhân ra ngoài tế bào.
Trên đây là ý kiến cá nhân của mình. :mrgreen:
 
Trên đây là ý kiến cá nhân của mình. :mrgreen:

Theo mình câu 2 phải là đáp án B, chiều từ 5' đến 3' ngược chiều với chiều mạch khuôn Câu4, theo bạn tại sao quy tắc khuôn mẫu không thể hiện ở cơ chế phiên mã
 
Cảm ơn nhiều ,mình có mấy thắc mắc:
Câu 2: mình không hiểu đán án cho lắm, có thể giải thích rõ hơn:chiều mạch khuôn là chiều gì,...
Câu 4: bạn có thể giải thích kĩ hơn về nguyên tắc khuôn mẫu, mình phân vân ở dịch mã, chuỗi polipeptit được tổng hợp từ khuôn mARN nhưng có điều sản phẩm đúc ra là axitamin thì không tương ứng với khuôn cho lắm (mình nghĩ vậy thôi).
 
Câu 2: mình không hiểu đán án cho lắm, có thể giải thích rõ hơn:chiều mạch khuôn là chiều gì,...
Bạn hỏi rất đúng ý mình, chiều mạch khuôn nó là cái gì ấy nhỉ ? :tutu:
Thứ nhất, ta chả biết nó là chiều như thế nào để lấy làm mốc mà ngược với cùng. Mỗi mạch đơn của ADN đều có 2 đầu 3' và 5'.
Thứ hai nói enzyme di chuyển theo chiều 3'-5' hay 5'-3' cũng k đúng vì chiều đó là chiều của cái gì, của mạch khuôn hay mạch mới tổng hợp.
Tóm lại là nó luôn tổng hợp mạch mới theo chiều 5'-3' và ''di chuyển'' theo hướng 3'-5' của mạch khuôn.

Còn câu 1 là A nhé.
 
sai bet roi anh oi. Cau 1 kt1996 lam dung roi. anh xem lai sach giao khoa di nhe. ADN chi bam vao mot mach 3'->5' . mach con lai ko co ADN bam vao dc tong hop gian' doan goi la cac doan okazaki....
 
sai bet roi anh oi. Cau 1 kt1996 lam dung roi. anh xem lai sach giao khoa di nhe. ADN chi bam vao mot mach 3'->5' . mach con lai ko co ADN bam vao dc tong hop gian' doan goi la cac doan okazaki....
Đúng rồi, nhầm to lớn quá! họ nói chiều của enzimADN polimeraza chứ có phải là chiều mạch ADN mới đâu
 
sai lon nhat cua anh pdn la enzim ADN polimeraza bam vao ca 2 mach @.@

Cài này thì mình không đồng ý với cậu rồi, enzim ADN polimeraza rõ ràng là đều có bám vào cả hai mạch thì chúng mới tổng hợp được mạch mới chứ nhưng chỉ có điều là enzim ADN polimeraza ở mạch khuôn thì tổng hợp mạch mới liên tục còn ở mạch bổ sung còn lại thì enzim ADN polimeraza tổng hợp mạch mới 1 cách gián đoạn. :banbo:
 
sai lon nhat cua anh pdn la enzim ADN polimeraza bam vao ca 2 mach @.@

ADN polimeraza bám vào cả 2 mạch đấy mấy bạn.Chỉ khác là mạch 3'-5' thì tổng hợp liên tục còn mạch kia thì không. Nói xem SGK thì nhìn cho kĩ vào chứ :sexy:
 
Cài này thì mình không đồng ý với cậu rồi, enzim ADN polimeraza rõ ràng là đều có bám vào cả hai mạch thì chúng mới tổng hợp được mạch mới chứ nhưng chỉ có điều là enzim ADN polimeraza ở mạch khuôn thì tổng hợp mạch mới liên tục còn ở mạch bổ sung còn lại thì enzim ADN polimeraza tổng hợp mạch mới 1 cách gián đoạn. :banbo:

Không hợp lý bạn ơi. 2 mạch của gen bạn biết đâu là mạch bổ sung không. Nó chỉ phân biệt nhau là mạch mã gốc thôi,chứ thực chất chúng đều có thể là khuôn hết đó.Vậy ĐN mạch khuôn là gì ? :sad:
 
Last edited:
Ờ, mình dùng từ chưa chính xác nhưng ở đây là mình chỉ muốn đính chính lại cái thông tin enzim ADN polimeraza đều bám trên hai mạch ý mà :mrgreen:
 
Mấy bé về đọc kĩ lại từng từ từng chữ SGK, đừng thêm bớt chữ nào hết cho đến khi thật hiểu sách viết gì thì thôi nhé.
http://www.youtube.com/watch?v=teV62zrm2P0
http://www.youtube.com/watch?v=zFVH9SqtJCM

2013-06-22_121543_zps06f5d08f.png

 
Mình hỏi câu ni, (nói trước mọi người đừng la). Ở đâu người đặt chiều cho mạch ADN là 3'-5' hoặc 5'-3' vậy các bạn. ( Sách NC mới nhào vô nó đã nói vậy, mình không rõ)
 
Mình hỏi câu ni, (nói trước mọi người đừng la). Ở đâu người đặt chiều cho mạch ADN là 3'-5' hoặc 5'-3' vậy các bạn. ( Sách NC mới nhào vô nó đã nói vậy, mình không rõ)
Việc chọn đâu là các đầu 5' hay 3' là dựa vào các Nu trên mỗi mạch đơn dư ra 3'-OH hay 5' phosphate, còn thì làm sao quy ước được 1 mạch đơn của ADN là luôn có chiều 3'-5' hay 5'-3'. Khi dùng đến chiều 3'-5' hay 5'-3' người ta muốn mô tả sự dịch chuyển của thứ gì đó từ phía đầu nào sang đầu nào so với mạch đơn của ADN
Chính đặc điểm cấu trúc của enzyme khiến cho nó chỉ tổng hợp được mạch mới theo chiều 5'-3' (đi từ đầu 3' -5' của mạch khuôn) và hướng mở rộng sao chép ở mỗi chạc chữ Y luôn theo 1 chiều, vì thế dẫn đến hệ quả trên 1 mạch khuôn thì mạch mới được tổng hợp liên tục còn trên mạch khuôn còn lại mạch mới bị gián đoạn. Nhìn hình thấy ngay mỗi phía trong đơn vị tái bản 1 mạch khuôn ADN lúc thì tổng hợp mạch mới liên tục, lúc tổng hợp mạch mới gián đoạn.
 
Last edited:
#pdn:
anh oi. sgk no chi? ghi la enzim ADN polimeraza chi? tong hop mach moi theo chieu 5'->3' nen tren mach 3' -> 5' mach moi dc tong hop lien tuc. con mah kia bi tong hop gian doan tao ra cac doan okazaki. sau do ca doan nay dc noi bang enzim noi
 
chot' :)
Enzim ADN polimeraza bam vao ca 2 mach. hi
sorry anh pdn nhe, e hoi qua loi, tai e hoc chua chac cai nay. cu tuong chi bam 1 mach. hoho
 
Mình còn băn khoăn về câu 5 ở đán án A
Mình có 1 câu chắc là liên quan đến vấn đề này:
Thông tin di truyền trong ADN truyền cho thế hệ tế bào sau qua cơ chế nào ?
A.Tự sao B.Phiên mã C.Giải mã
Cô mình bảo đán án là B.Phiên mã và giải thích tùm lum: nào là trong ADN chứa thông tin di truyền nhưng thông tin di truyền được bảo quản, bảo mật hay bảo vệ chi đó và tới khi phiên mã thông tin di truyền mới thực sự được truyền cho thế hệ tế bào sau.
Mọi người thấy thế nào ?
 

Facebook

Thống kê diễn đàn

Threads
12,995
Messages
72,869
Members
45,065
Latest member
Go88aa
Back
Top