Một số câu trong sách thầy Thành

Ha_puppy

Senior Member
Mọi người ai biết giúp e mấy câu này, e chọn ko giống trong sách ạ?
1. Nội dung nào sau đây không là vai trò của việc nghiên cứu di truyền giới tính:
I. Giải thích cơ sở sự phân hóa giói tính sinh vật
II. Cơ sở để chuyển đổi giới tính vật nuôi
III. Điều chỉnh tỉ lệ đực cái vật nuôi
IV. Cơ sở sinh con trai, gái theo ý muốn
V. Giải thích nguyên nhân xuất hiện các hợp tử bất thường về NST giới tính
A. I, IV
B. II
C. III, V
D. II, III

2. Trong các trường hợp đột biến mất cặp nucleotit, trường hợp nào nghiêm trọng hơn trong việc thay đổi cấu trúc protein:
A. mất 3 cặp nu
B. mất 1 cặp ở đầu gen
C. mất 1 cặp ở cuối gen
D. mất 2 cặp nu

3. Trong quá trình phát triển sự sống, đại diện hạt trần đầu tiên xuất hiện ở:
A. Tam Điệp, trung sinh
B. Ocdovic, cổ sinh
C. Pecmi, cổ sinh
D. Than đá, cổ sinh
:cry:
 
1. Sách chọn chuyển đổi giới tính vật nuôi mình ko hiểu tại sao?
2. Minh thấy trong sach ki than da: thuc vat co hat xhien, dương xỉ phát triển mạnh ma? Ki pecmi: phân hoá bò sát, côn trùng. Tuyệt diệt động vật biển.
3. Mât nu bô 3 cuối thi câu truc thay đổi còn ơ đầu thi ko tao pr đc sao thay đôi cấu truc đc? Hic, b nao bik giai thich giup minh với!
 
1. Sách chọn chuyển đổi giới tính vật nuôi mình ko hiểu tại sao?
2. Minh thấy trong sach ki than da: thuc vat co hat xhien, dương xỉ phát triển mạnh ma? Ki pecmi: phân hoá bò sát, côn trùng. Tuyệt diệt động vật biển.
3. Mât nu bô 3 cuối thi câu truc thay đổi còn ơ đầu thi ko tao pr đc sao thay đôi cấu truc đc? Hic, b nao bik giai thich giup minh với!

câu 2: ở kỉ than đá chỉ mới xuất hiện bào tử hạt(mình nghĩ là hạt giả),sang kỉ pecmi mới xuất hiện hạt trần điển hình.câu 3: mất 1 cặp nu tại đầu gen làn thay đổi thành phần trình tự các bộ 3 của gen(trường hợp mất nu ở bộ 3 mở đầu ảnh hưởng nặng nhất),còn theo bạn mất 3 cặp nu cuối thì như mất bộ 3 kết thúc,mà khi kết thúc dịch mã nó cũng bị cắt ra rồi nên có mất cũng không ảnh hưởng. Câu 1 thì bạn nhờ người khác trả lời hộ nhé,mình mâu thuẫn quá
 
Đáp án trong sách: 1B 2B 3C
Mình nghĩ câu 1 chọn "cơ sở sinh con trai, gái theo ý muốn" nhưng ko có đáp án nào, sách lại chọn "cơ sở chuyển đổi giới tính vật nuôi". Hic, mọi người bik giải thích giúp mih với!
 
câu 2: ở kỉ than đá chỉ mới xuất hiện bào tử hạt(mình nghĩ là hạt giả),sang kỉ pecmi mới xuất hiện hạt trần điển hình.câu 3: mất 1 cặp nu tại đầu gen làn thay đổi thành phần trình tự các bộ 3 của gen(trường hợp mất nu ở bộ 3 mở đầu ảnh hưởng nặng nhất),còn theo bạn mất 3 cặp nu cuối thì như mất bộ 3 kết thúc,mà khi kết thúc dịch mã nó cũng bị cắt ra rồi nên có mất cũng không ảnh hưởng. Câu 1 thì bạn nhờ người khác trả lời hộ nhé,mình mâu thuẫn quá
nói thế này vẫn chưa chuẩn như c nói nếu mất một trong 3 cặp nu cuối sẽ chẳng thể tạo đc một trong 3 bộ 3 mã hóa ( UAA, UAG,UGA trên mARN để kết thúc phiên mã ). Vậy thì trong trường hợp này hoặc nó sẽ tiếp tục dịch mã đến khi có UAA, UAG,UGA hoặc nó sẽ dừng lại ( nếu xét gen này ngắn và dừng lại tại điểm ta xét ). => nhưng mình nghĩ cái gì cũng vậy thà có còn hơn không nghĩa là sản phẩm pr đc tạo ra chưa chắc có hại sẽ tốt hơn là bị k tạo đc pr nào ( gen này mã hóa ra sản phẩm chưa chắc đã có hại ). Còn nếu mất 3 nu đầu tiên sẽ không tạo đc pr=> mất vật chất di truyền => nghiêm trọng hơn cả
còn ở câu này
1. Nội dung nào sau đây không là vai trò của việc nghiên cứu di truyền giới tính: ở đây đáp án B mình nghĩ là khá hợp lý vì ý 1 không phải bàn rồi , ý 3 Điều chỉnh tỉ lệ đực cái vật nuôi : nghĩa là xem xét gen qui định tính trạng đó có nằm trên NST giới tính không .Nếu có thì sẽ đc điều chỉnh dựa trên nhu cầu kinh tế của vật nuôi ( vd :spam:tằm ăn dâu ). còn cái ý Cơ sở sinh con trai, gái theo ý muốn ở đây mình nghĩ giống như kiểu đứa con sinh ra dựa vào kĩ thuật dò dịch ối sẽ biết đc bộ NST của đời con là XX hay XY ( ở đây theo ý muốn là nếu k muốn đẻ con trai thì sẽ bỏ cái thai đi )
Ý mình là thế
 
nói thế này vẫn chưa chuẩn như c nói nếu mất một trong 3 cặp nu cuối sẽ chẳng thể tạo đc một trong 3 bộ 3 mã hóa ( UAA, UAG,UGA trên mARN để kết thúc phiên mã ). Vậy thì trong trường hợp này hoặc nó sẽ tiếp tục dịch mã đến khi có UAA, UAG,UGA hoặc nó sẽ dừng lại ( nếu xét gen này ngắn và dừng lại tại điểm ta xét ). => nhưng mình nghĩ cái gì cũng vậy thà có còn hơn không nghĩa là sản phẩm pr đc tạo ra chưa chắc có hại sẽ tốt hơn là bị k tạo đc pr nào ( gen này mã hóa ra sản phẩm chưa chắc đã có hại ). Còn nếu mất 3 nu đầu tiên sẽ không tạo đc pr=> mất vật chất di truyền => nghiêm trọng hơn cả
còn ở câu này
1. Nội dung nào sau đây không là vai trò của việc nghiên cứu di truyền giới tính: ở đây đáp án B mình nghĩ là khá hợp lý vì ý 1 không phải bàn rồi , ý 3 Điều chỉnh tỉ lệ đực cái vật nuôi : nghĩa là xem xét gen qui định tính trạng đó có nằm trên NST giới tính không .Nếu có thì sẽ đc điều chỉnh dựa trên nhu cầu kinh tế của vật nuôi ( vd :spam:tằm ăn dâu ). còn cái ý Cơ sở sinh con trai, gái theo ý muốn ở đây mình nghĩ giống như kiểu đứa con sinh ra dựa vào kĩ thuật dò dịch ối sẽ biết đc bộ NST của đời con là XX hay XY ( ở đây theo ý muốn là nếu k muốn đẻ con trai thì sẽ bỏ cái thai đi )
Ý mình là thế

câu 1 mình không chắc chắn,nhưng nếu nói sinh con theo ý muốn thì phải có khả năng điều chỉnh hay lựa chọn theo ý muốn mà không cần phải đợi sinh ra chứ.giống như vật nuôi là gà hay vịt chỉ cần điều chỉnh nhiệt độ thì điều chỉnh đc việc nở ra con đực hay con cái chứ(cái này chắc ko liên quan đến nghiên cứu dj truyền giới tính rùi)
 
câu 1 mình không chắc chắn,nhưng nếu nói sinh con theo ý muốn thì phải có khả năng điều chỉnh hay lựa chọn theo ý muốn mà không cần phải đợi sinh ra chứ.giống như vật nuôi là gà hay vịt chỉ cần điều chỉnh nhiệt độ thì điều chỉnh đc việc nở ra con đực hay con cái chứ(cái này chắc ko liên quan đến nghiên cứu dj truyền giới tính rùi)
cái này c nói nói đúng nhưng đọc kĩ mà xem Cơ sở để chuyển đổi giới tính vật nuôi có nghĩa là sinh ra rồi mới đc chuyển đổi chứ không phải chuyển đổi từ khi chưa sinh ra đâu
 
mih nghĩ sinh con theo ý muốn ko phải là vai trò của nghiên cứu di truyền gt vì nó đag bị cấm, cái này là mặt trái của nó. Chuyển đổi giới tih vật nuôi là ntn hả mọi ng?
kỉ pecmi trong sách mih thấy ko để cập đến thực vật gì cả nhug đáp an lại chọn, nếu ôn thi đh mà chỉ học cái bảng giai đoạn tiến hóa sih giới trog sách thì ko bik đủ ko, b nào có kih nghiệm học phần này giúp mih với, mà mih thấy học hết trog đó cug chưa đủ làm trắc nghiệm chih xác nữa!!!
 
Last edited:
mih nghĩ sinh con theo ý muốn ko phải là vai trò của nghiên cứu di truyền gt vì nó đag bị cấm, cái này là mặt trái của nó. Chuyển đổi giới tih vật nuôi là ntn hả mọi ng?
kỉ pecmi trong sách mih thấy ko để cập đến thực vật gì cả nhug đáp an lại chọn, nếu ôn thi đh mà chỉ học cái bảng giai đoạn tiến hóa sih giới trog sách thì ko bik đủ ko, b nào có kih nghiệm học phần này giúp mih với, mà mih thấy học hết trog đó cug chưa đủ làm trắc nghiệm chih xác nữa!!!

chuyển đổi giới tính vật nuôi thì như bạn Hải nói thì theo mình hiểu là ta tác động đúng vào thời điểm các nst quy định giới tính bắt cặp với nhau bằng các tác nhân nào đó làm cho sự bắt cặp này phù hợp với mục đích lựa chọn của ta(mình vẫn băn khoăn tại sao nó ko chọn cái này).còn phần địa chất thường thì phần này nó thường hỏi trong SGK thôi,mặc dù đôi khi nó có thể ra những cái không có như tôm ba lá,quyết,sâu bọ bay bắt đầu xuất hiện ở kỉ nào(thực chất là có nhưng sách nói ko rõ)v..v.Cái này thì tốt nhất bạn nên hỏi các thầy cô dạy bạn,nhờ họ giảng hết những cái bạn ko biết hay ko hiểu trong chương này mới thôi(vì cái này mà mình ăn bám ở nhà cô chủ nhiệm hết 1 tuần :) ).Mà bạn cũng không nên lo lắng gì nhiều,nó chỉ có 1 câu trong đề thi thôi,mình thi 2 năm rồi nên cứ tự tin là không khó lắm đâu,ND SGK 70-75%,nâng cao 25-30%.còn đây cho bạn đầu sách tham khảo về sự phát sinh và phát triển sinh giới nếu bạn muốn tìm hiểu thêm nè:"sự sống hình thành xung quanh các học thuyết"(đây là sách nước ngoài,mình ko bít có tiếng Việt ko,bạn tìm thử xem nha).
 
1. Xét n cặp NST mỗi cặp gồm 2 chiếc nguồn gốc khác nhau, giảm phân bih thuog. Số cách sắp xếp khác nhau n cặp ở KG I tih trên số lg lớn tế bào giảm phân là:
A. 1 trog 2^n cách
B. 2^n
C. 2^(n-1)
D. -1+2^n

2. Nội dug nào sai:
A. Đấu trah cug loài làm SL cá thể trog loài giảm phù hợp môi truog
B. Đấu trah cug loài xảy ra khi gặp Đk MT quá bất lợi
C. Do Đk bất lợi, đấu trah cug loài ảnh huog xấu đến sự tồn tại và phát triển của loài
D. Đấu trah cug loài giúp loài tồn tại và phát triển hưng thịnh

3. Lai phân tích hoa đỏ thu đc 298 trắng và 102 đỏ. Vai trò các gen trội ngag nhau, phép lại chịu sự chi phối QLDT nào:
A. QL phân li
B. TT át chế
C. TT cộng gộp
D. TT bổ sung

4. F1 tự thụ, F2 đc 228 kép vàng:228 đơn vàng:114 kép tím:38 đơn tím. QLDT 2 tính trạng trên là:
A. 3 cặp gen qui địh 2 tíh trag, PLĐL
B. 3 cặp gen qui đih 2 tih trag trên 2 cặp NST khác nhau, liên kết ko hoàn toàn
C. 3 cặp gen qui đih 2 tih trag trên 2 cặp NST khác nhau, liên kết gen
D. 3 cặp gen qui đih 2 tih trag cug nằm trên 1 cặp NST tương đồng và liên kết gen

5. Nội dug nào nói về ADN plasmit tái tổ hợp là đúng?
I. Có khoảng 150 loại e.rectrictaza khác nhau, mỗi loại cắt ADN tại vị trí xác định, các loại enzim này đều đc tìm thấy ở vi khuẩn
II. Plasmit của tế b nhận nối với đoạn ADN tb của cho nhờ e.ligaza
III. ADN plasmit tái tổ hợp đc hih thah khi đầu díh của ADN cho và nhận khớp nhau theo nguyên tắc bổ sug của địh luật Sacgap
IV. Các loại ADN đc sử dug để tạo ra ADN plasmit tái tổ hợp có thể có nguồn gốc rất xa nhau trog hệ thog phân loại
V. Các ADN dug để tạo ADN plasmit tái tổ hợp có trog tế bào sống hay đc tog hợp in vitro
Phương án đúng là:
A.II,III,V
B.I,III,IV,V
C.I,II,III,IV,V
D.II,III,IV,V
Mọi người làm thử mấy câu này nhé!:hoanho:
 
Last edited:
1. Xét n cặp NST mỗi cặp gồm 2 chiếc nguồn gốc khác nhau, giảm phân bih thuog. Số cách sắp xếp khác nhau n cặp ở KG I tih trên số lg lớn tế bào giảm phân là:
A. 1 trog 2^n cách
B. 2^n
C. 2^(n-1)
D. -1+2^n

2. Nội dug nào sai:
A. Đấu trah cug loài làm SL cá thể trog loài giảm phù hợp môi truog
B. Đấu trah cug loài xảy ra khi gặp Đk MT quá bất lợi
C. Do Đk bất lợi, đấu trah cug loài ảnh huog xấu đến sự tồn tại và phát triển của loài
D. Đấu trah cug loài giúp loài tồn tại và phát triển hưng thịnh

3. Lai phân tích hoa đỏ thu đc 298 trắng và 102 đỏ. Vai trò các gen trội ngag nhau, phép lại chịu sự chi phối QL DT nào:
A. QL phân li
B. TT át chế
C. TT cộng gộp
D. TT bổ sung

4. F1 tự thụ, F2 đc 228 kép vàng:228 đơn vàng:114 kép tím:38 đơn tím. QLDT 2 tính trạng trên là:
A. 3 cặp gen qui địh 2 tíh trag, PLĐL
B. 3 cặp gen qui đih 2 tih trag trên 2 cặp NST khác nhau, liên kết ko hoàn toàn
C. 3 cặp gen qui đih 2 tih trag trên 2 cặp NST khác nhau, liên kết gen
D. 3 cặp gen qui đih 2 tih trag cug nằm trên 1 cặp NST tương đồng và liên kết gen

5. Nội dug nào nói về ADN plasmit tái tổ hợp là đúng?
I. Có khoảng 150 loại e.rectrictaza khác nhau, mỗi loại cắt ADN tại vị trí xác định, các loại enzim này đều đc tìm thấy ở vi khuẩn
II. Plasmit của tế b nhận nối với đoạn ADN tb của cho nhờ e.ligaza
III. ADN plasmit tái tổ hợp đc hih thah khi đầu díh của ADN cho và nhận khớp nhau theo nguyên tắc bổ sug của địh luật Sacgap
IV. Các loại ADN đc sử dug để tạo ra ADN plasmit tái tổ hợp có thể có nguồn gốc rất xa nhau trog hệ thog phân loại
V. Các ADN dug để tạo ADN plasmit tái tổ hợp có trog tế bào sống hay đc tog hợp in vitro
Phương án đúng là:
A.II,III,V
B.I,III,IV,V
C.I,II,III,IV,V
D.II,III,IV,V
Mọi người làm thử mấy câu này nhé!:hoanho:
câu 4: . một tính trạng 9:7 tương tác gen , một tính trạng Aa* Aa .
Nhân vào không thỏa tích các tính trạng => nó hoặc là lk gen hoặc hoán vị .
9:7 thì vai trò các alen là như nhau => KH trội = 3/8 = (1/2) * ( 3/4 ). Tương ứng với Ad/aD Bb * Ad/aD Bb ( 3/4 là trường hợp trội ở qui luật phân ly còn 1/2 thì hiển nhiên phải là lk gen )
( alen A,a và B,b cùng qui định tính trạng kép hay đơn của hoa ). D,d qui định tính trạng màu sắc
Mình chọn C. 3 cặp gen qui đih 2 tih trag trên 2 cặp NST khác nhau, liên kết gen
Câu 2:D. Đấu trah cug loài giúp loài tồn tại và phát triển hưng thịnh ( chỉ đúng ở vế đầu là giúp giải phóng sự có hạn của môi trường sống hay thức ăn .. còn phát triển hưng thịnh thì chưa chắc ... nhiều trường hợp cạnh tranh nếu số lượng cá thể còn quá ít gây tuyệt diệt )
Câu 3: câu này hơi khó khi đề cho 3 trắng : 1 đỏ . ( thường thì các alen trội sẽ tương tác cộng gộp để tạo nên đời con có các màu đỏ khác nhau nhưng đề này có vẻ k phải vậy mà ở câu này nó lại cho một gt khá quan trọng Vai trò các gen trội ngag nhau thì nhất định phải là cộng gộp . Nhưng xét nghĩ thì ngoại trừ giả thiết này thì kq cho ở đê bài khiến người đọc dễ nhầm tưởng là cộng gộp theo kiểu 9:7 ). Vì vậy với câu đề chưa rõ ràng này mình chỉ có ý kiến và k nêu đáp án
câu 5: mình nghĩ có một vài điểm chưa thỏa đáng I. Có khoảng 150 loại e.rectrictaza khác nhau, mỗi loại cắt ADN tại vị trí xác định, các loại enzim này đều đc tìm thấy ở vi khuẩn mình thì thấy tài liệu ghi chủ yếu tìm thấy ở vi khuẩn nhưng k chắc là chỉ có ở vi khuẩn hay k:xinkieu:
Câu 1: chả hiểu câu này nó hỏi cái gì >>:???:

Mấy câu của bạn hay đấy post tiếp ta cùng thảo luận
 
Last edited:
câu 4: . một tính trạng 9:7 tương tác gen , một tính trạng Aa* Aa .
Nhân vào không thỏa tích các tính trạng => nó hoặc là lk gen hoặc hoán vị .
9:7 thì vai trò các alen là như nhau => KH trội = 3/8 = (1/2) * ( 3/4 ). Tương ứng với Ad/aD Bb * Ad/aD Bb ( 3/4 là trường hợp trội ở qui luật phân ly còn 1/2 thì hiển nhiên phải là lk gen )
( alen A,a và B,b cùng qui định tính trạng kép hay đơn của hoa ). D,d qui định tính trạng màu sắc
Mình chọn C. 3 cặp gen qui đih 2 tih trag trên 2 cặp NST khác nhau, liên kết gen
Câu 2:D. Đấu trah cug loài giúp loài tồn tại và phát triển hưng thịnh ( chỉ đúng ở vế đầu là giúp giải phóng sự có hạn của môi trường sống hay thức ăn .. còn phát triển hưng thịnh thì chưa chắc ... nhiều trường hợp cạnh tranh nếu số lượng cá thể còn quá ít gây tuyệt diệt )
Câu 3: câu này hơi khó khi đề cho 3 trắng : 1 đỏ . ( thường thì các alen trội sẽ tương tác cộng gộp để tạo nên đời con có các màu đỏ khác nhau nhưng đề này có vẻ k phải vậy mà ở câu này nó lại cho một gt khá quan trọng Vai trò các gen trội ngag nhau thì nhất định phải là cộng gộp . Nhưng xét nghĩ thì ngoại trừ giả thiết này thì kq cho ở đê bài khiến người đọc dễ nhầm tưởng là cộng gộp theo kiểu 9:7 ). Vì vậy với câu đề chưa rõ ràng này mình chỉ có ý kiến và k nêu đáp án
câu 5: mình nghĩ có một vài điểm chưa thỏa đáng I. Có khoảng 150 loại e.rectrictaza khác nhau, mỗi loại cắt ADN tại vị trí xác định, các loại enzim này đều đc tìm thấy ở vi khuẩn mình thì thấy tài liệu ghi chủ yếu tìm thấy ở vi khuẩn nhưng k chắc là chỉ có ở vi khuẩn hay k:xinkieu:
Câu 1: chả hiểu câu này nó hỏi cái gì >>:???:

Mấy câu của bạn hay đấy post tiếp ta cùng thảo luận
Câu 4 xem như ổn
CÂU 2: SGK 12 nâng cao trag213 "cah trah cug loài ko phổ biến và ko dẫn đến sự tiêu diệt loài mà còn giúp loài tồn tại và phát triển hưng thih", mih chả biết thế nào? Đáp án là D như b nói nhug sách nói thì sao, hic?
Câu 3: da là cộng gộp vì cái gt "vai tro gen trội như nhau", thg thì mih là dị hợp hai cặp lai phân tích 3tr:1 đỏ thì tt bổ sung kiểu 9:7, B nào rành phần này giải thích giúp với:cry:
Câu 1 và 5 b nào giúp với:botay:
 
Câu 4 xem như ổn
CÂU 2: SGK 12 nâng cao trag213 "cah trah cug loài ko phổ biến và ko dẫn đến sự tiêu diệt loài mà còn giúp loài tồn tại và phát triển hưng thih", mih chả biết thế nào? Đáp án là D như b nói nhug sách nói thì sao, hic?
Câu 3: da là cộng gộp vì cái gt "vai tro gen trội như nhau", thg thì mih là dị hợp hai cặp lai phân tích 3tr:1 đỏ thì tt bổ sung kiểu 9:7, B nào rành phần này giải thích giúp với:cry:
Câu 1 và 5 b nào giúp với:botay:
câu 5 này như mình đã nói nếu loại đc phương án II. Plasmit của tế b nhận nối với đoạn ADN tb của cho nhờ e.ligaza là hoàn toàn sai . nhìn vào đáp án bạn đễ dàng chọn đc phương án B
câu 1: đúng là bó tay từ chỗ hỏi đã chẳng hiểu gì
CÂU 2 : chỉ là cảm tính của bạn ở hoa cũng có cộng gộp cơ mà ( tỉ lệ 15:1) trong sách có nói rõ mà bạn. Mình nghĩ với cái đề này nếu là 3 đỏ :1 trắng có vẻ hợp lý hơn nhưng thôi kệ cứ bám vào vai trò của các alen trội là như nhau thì => tương tác thôi ( Thi ĐH thì vậy còn HSG thì chưa chắc :hoanho:)
câu kia vậy là câu C. Do Đk bất lợi, đấu trah cug loài ảnh huog xấu đến sự tồn tại và phát triển của loài
 
Last edited:
To dinhhai1308: câu 5 đa là D, m thấy sgk 12NC trag 98 rồi, D là hợp lý. Sách giải thích: có nhiều e.rectrictaza đc tog hợp nhân tạo invitro (chứ ko phải đều đc tìm thấy ở vi khuẩn) Thanks b nhiều nhé :dance:
 

Facebook

Thống kê diễn đàn

Threads
11,649
Messages
71,548
Members
56,917
Latest member
sv368net
Back
Top