Axit nucleoid?

iloveA5

Senior Member
Axit nucleoid là một chất có tính axít được chiết xuất từ tế bào, vậy thì tế bào có độ axit rất cao thế thì tế bào đã điều chỉnh như thế nào để thích nghi?:???::???:
 
axit nucleoid !?
mà dù là acid nhưng những đại phân tử như thế chưa chắc đã ảnh hưởng đến pH của tế bào.
trước có 1 pic hỏi tại sao tế bào dự trữ tinh bột chứ không phải glucose, và được trả lời là do tinh bột không ảnh hưởng đến áp suất thẩm thấu của tế bào ! ==> bạn nghĩ tiếp đi.
 
gọi là acid nucleoid vì phân tử đó gồm có 1 gốc acid photphoric. Ngoài ra phân tử còn đc cấu tạo bởi đường 5 carbon và 1 gốc base nitric nữa (^_^) 1 gốc acid và 1 gốc base vậy là trung hòa rùi còn gì.
 
thế cái đuôi Nucleoid là sao!?
có chất tên là acid Nucleoid thật hả anh ?:mygod:
hay viết nhầm đấy!
 
thế thì axit Nucleoid ở trên là viết nhầm chứ gì nữa!
 
Tôi không lầm đó là tên tiếng anh( chắc lầm òi!). còn tinh bột không có áp suất thẩm thấu như glucose ư? giải thích dùm tôi đi! :rose:
 
Tinh bột là đường đa, thẩm thấu qua màng tế bào thế nào được hả bạn. Kể cả đường đơn glucose cũng chẳng thẩm thấu qua màng được (@_@) Nó được đưa vào bằng vận chuyển chủ động.
 
gọi là acid nucleoid vì phân tử đó gồm có 1 gốc acid photphoric. Ngoài ra phân tử còn đc cấu tạo bởi đường 5 carbon và 1 gốc base nitric nữa (^_^) 1 gốc acid và 1 gốc base vậy là trung hòa rùi còn gì.

E thì lại nghĩ do nó liên kết với các protein histon có tính kiềm nên trung hòa cơ đấy :mrgreen:
 
E thì lại nghĩ do nó liên kết với các protein histon có tính kiềm nên trung hòa cơ đấy :mrgreen:

Theo tôi thì ý kiến này có vẻ chính xác hơn bởi vì khung dizoxiriboza và H3PO4 được xếp ngoài nên tiếp xúc với protein histon dễ dàng hơn và H3PO4 lại cách bazo nito một khoảng là đuờng nên protein histon trung hoà sẽ dễ hơn. Nhưng đó là cấu trúc trong nhiễm sắc thể, còn ở dạng tự do thì sao nhỉ, hết biết luôn! Mong các bạn đón góp ý kiến! :buonchuyen:
 
Theo tôi thì ý kiến này có vẻ chính xác hơn bởi vì khung dizoxiriboza và H3PO4 được xếp ngoài nên tiếp xúc với protein histon dễ dàng hơn và H3PO4 lại cách bazo nito một khoảng là đuờng nên protein histon trung hoà sẽ dễ hơn. Nhưng đó là cấu trúc trong nhiễm sắc thể, còn ở dạng tự do thì sao nhỉ, hết biết luôn! Mong các bạn đón góp ý kiến! :buonchuyen:

không phải giải thích như thế đâu bạn, rất khó khẳng định trong các thành phần của Nucleotit thì thành phần nào tiếp xúc với protein histon dễ dàng hơn, dựa vào cách liên kết của protein histon với ADN chẳng hạn :

Screenshotfrom2012-07-18173444.png


Screenshotfrom2012-07-18173321.png


và điều đó cũng không quan trọng vì tiếp xúc hay không không ảnh hưởng đến việc trung hòa, các thành phần như gốc phaphate làm tăng ion H+ còn base nitơ hay a.a của histon làm giảm nồng độ ion H+ tại khu vực đó, và làm cho khu vực của acid Nucleic trung hòa về độ pH chẳng hạn
 
không phải giải thích như thế đâu bạn, rất khó khẳng định trong các thành phần của Nucleotit thì thành phần nào tiếp xúc với protein histon dễ dàng hơn, dựa vào cách liên kết của protein histon với ADN chẳng hạn :

Screenshotfrom2012-07-18173444.png


Screenshotfrom2012-07-18173321.png


và điều đó cũng không quan trọng vì tiếp xúc hay không không ảnh hưởng đến việc trung hòa, các thành phần như gốc phaphate làm tăng ion H+ còn base nitơ hay a.a của histon làm giảm nồng độ ion H+ tại khu vực đó, và làm cho khu vực của acid Nucleic trung hòa về độ pH chẳng hạn

Nếu huy động H+ thì chưa hợp lý lắm, bởi vì acid nu rất “dị ứng” với sự thay đổi của sự thay đổi độ ph và nó sẽ biến tính ngay lập tức.:)
Bạn sẵn cho tôi hỏi luôn, hình thứ 2 là AND của gì vậy? nhìn lạ lắm!:???:
 
Nếu huy động H+ thì chưa hợp lý lắm

đâu có gì không hợp lí, chắc bạn hiểu về nguyên nhân của tính acid base rồi đúng không, do 2 thành phần mang tính acid và base trái ngược nên mới có sự trung hòa như thế, H+ tăng lên do acid lại giảm đi ngay nhờ base nên làm sao acid Nucleic bị biến tính được.

Bạn sẵn cho tôi hỏi luôn, hình thứ 2 là AND của gì vậy? nhìn lạ lắm!:???:

hình đấy là liên kết giữa ADN và các protein histon trong cấu trúc của NST!
 
Hình như chúng ta thảo luân nhằm hướng mất rồi. như tôi đã nói ở trên:Axit nucleoid là một chất có tính axít được chiết xuất từ tế bào nên chắc chắn rằng đó là đúng chứ không liên quan đến việc trung hoà hay không trung hoà. Có lẽ trong chất tế bào có chất nào đó mang tính kiềm trung hoà lại tính acid rồi sao nhỉ?:)
 
Hình như chúng ta thảo luân nhằm hướng mất rồi. như tôi đã nói ở trên:Axit nucleoid là một chất có tính axít được chiết xuất từ tế bào nên chắc chắn rằng đó là đúng chứ không liên quan đến việc trung hoà hay không trung hoà. Có lẽ trong chất tế bào có chất nào đó mang tính kiềm trung hoà lại tính acid rồi sao nhỉ?:)

tóm lại thế này được chưa:
-thứ nhất, tên nó là acid Nucleic !^^, không phải acid Nucleoid.
-thứ hai, mang danh acid không có nghĩa nó hoàn toàn chỉ có tính acid, chỉ là trong cấu trúc có thành phần acid thôi - gốc phosphate, vẫn có thành phần base- base nitơ
tương tự ai dám khẳng định acid amin đơn thuần là acid
==> nhận định acid Nucleic mang tính acid là chưa có cơ sở.
-thứ ba, thành phần acid trong acid Nucleic có thể được trung hòa nhờ thành phần base hoặc một số a.a base trong histon và thậm chí là cái gì gì đó mà bạn đang tìm kiếm ở trên....
:rose:
 

Facebook

Thống kê diễn đàn

Threads
12,995
Messages
72,869
Members
45,065
Latest member
Go88aa
Back
Top