Cho hỏi về vấn đề di truyền học...

dinhhai1308

Senior Member
1. Về tương tác gen: tại sao các gen không alen ko nằm trên cùng 1 vị trí ( locut) của cặp NST tương đồng mới tương tác đc ? Nếu nằm cùng trên 1 locut thì sẽ thế nào?
2. Trong giảm phân, các NST kì đầu tại sao NST lại phải tiếp hợp với nhau?
3. Trong thí nghiệm với cừu Đôly, tại sao phải làm rắc rối đến 3 con cừu ? Tại sao ta ko lấy tb trứng của cừu cần nhân cho thằng vào tử cung của con cừu khác để tạo thành phôi để ra con..? Như vậy chỉ cần 2 con cừu thôi?:oops::buonchuyen: giải thích dùm mình nhé
 
3.
Ý bạn là lấy tb trứng của cừu cái A cho vào tử cung cừu cái B thì sẽ ra phôi Dolly ?? Có TRỨNG, mà kô có TINH TRÙNG thì đâu ra có PHÔI hả bạn ??

Mình lại thắc mắc là tại sao phải lấy nhân tb soma của cừu cái A, cấy vào noãn bào chưa thụ tinh của cừu cái B, sốc điện kích thích phát triển thành phôi rồi cấy vào tử cung cừu cái C mang thai hộ mà tại sao kô cấy trực tiếp vào cừu cái B để chính nó mang thai ???
:welcome:
 
đây là nhân bản vô tính mà
nếu do chính cừu mẹ sinh ra thi gọi j la nhân bản?
thế là thụ tinh nhân tạo mat rùi
 
sax.ko biết thật hay thách đố mình thế?
để hình thành giao tử mới,tách ra
chưa học giảm phân ah?
 
mình rất thích cách hỏi của bạn Dân Sinh Học =.= rất hay, hỏi câu nào xoáy sâu câu đó. Toàn cái rất nhỏ mà chẳng ai để ý, và việc trả lời cũng rất khó. tuyệt đó :mrgreen: mong bạn típ tục phát huy
 
Thực ra trong quá trình tiếp hợp không nhất định phải xảy ra trao đổi chéo. Trao đổi chéo diễn ra khi những phần tiếp hợp của hai cromatit kết hợp với nhau chặt gây ra đứt gãy và đoạn đứt gãy này được gắn kết lại vào cromatit chị em với cromatit ban đầu. Còn về chức năng thì trao đổi chéo giúp làm tăng tính đa dạng của các loại giao tử hình thành. Từ đó giúp làm tăng tính đa dạng về mặt di truyền trong quần thể loài. Có vai trò quan trọng trong chọn giống và tiến hóa.
1/ Các alen cùng nằm trên một locut thì tất nhiên là có tương tác chứ sao lại không: sự tương tác của chúng thể hiện trong việc có alen này trội hơn alen khác, cũng có khi hai alen là trội không hoàn toàn, cũng có khi là đồng trội đó thôi. Còn những alen khác locut thì chúng được gọi là sự tương tác giữa các gen thôi (vì chúng thuộc những gen khác nhau mà)
 
Thực ra trong quá trình tiếp hợp không nhất định phải xảy ra trao đổi chéo. Trao đổi chéo diễn ra khi những phần tiếp hợp của hai cromatit kết hợp với nhau chặt gây ra đứt gãy và đoạn đứt gãy này được gắn kết lại vào cromatit chị em với cromatit ban đầu. Còn về chức năng thì trao đổi chéo giúp làm tăng tính đa dạng của các loại giao tử hình thành. Từ đó giúp làm tăng tính đa dạng về mặt di truyền trong quần thể loài. Có vai trò quan trọng trong chọn giống và tiến hóa.
1/ Các alen cùng nằm trên một locut thì tất nhiên là có tương tác chứ sao lại không: sự tương tác của chúng thể hiện trong việc có alen này trội hơn alen khác, cũng có khi hai alen là trội không hoàn toàn, cũng có khi là đồng trội đó thôi. Còn những alen khác locut thì chúng được gọi là sự tương tác giữa các gen thôi (vì chúng thuộc những gen khác nhau mà)
Người ta đang hỏi vì sao lại phải tiếp hợp chứ không phải là chức năng của trao đổi chéo
 
Ở trên có người hỏi trao đổi chéo còn chức năng gì nữa không trong quá trình tiếp hợp kìa bạn.
 
câu 2 mình trả lời như sau ko bít có đúng ko :mrgreen:
- để kiểm tra bộ gen.
- định vị NST để cùng đến mặt phẳng xích đạo => phân ly NST và phân ly đều về 2 cực.
 

Facebook

Thống kê diễn đàn

Threads
12,174
Messages
72,081
Members
56,578
Latest member
zamzamelectronicsfreegift
Back
Top