Giải thích tiếng Anh chuyên nghành theo yêu cầu.

Nó là 1 cái tên rồi, em có thể dùng luôn nó (phương pháp high-throughput trên microtiter). Sau đó phần ghi chú ở dưới em có thể giải thích các chữ viết tắt và các từ chuyên nghành mới như các review vẫn thường làm. Tất nhiên là vẫn giới thiệu sơ lược 2-3 câu về high-throughput trong bài rồi. Phần ghi chú có thể giải thích rõ ràng hơn (giống như trong từ điển)
 
Nó là 1 cái tên rồi, em có thể dùng luôn nó (phương pháp high-throughput trên microtiter). Sau đó phần ghi chú ở dưới em có thể giải thích các chữ viết tắt và các từ chuyên nghành mới như các review vẫn thường làm. Tất nhiên là vẫn giới thiệu sơ lược 2-3 câu về high-throughput trong bài rồi. Phần ghi chú có thể giải thích rõ ràng hơn (giống như trong từ điển)

Vâng!em cảm ơn anh nhiều ạ! À còn phương pháp Ligation- Independent
Cloning ( LIC) thì có thể dịch và hiểu như thế nào ạ? anh giải thích giùm em với ạ!
 
Cloning TV anh tìm đc là "Dòng hóa".
Từ Clone theo nghĩa tiếng Anh nghĩa là "nhân bản", vd như trong facebook, game nói ng` này clone nhiều acc là tạo ra nhìu nhân vật/account.
Trong Sinh học cloning nghĩa là nhân bản 1 cá thể, 1 đoạn DNA... lên thành nhìu bản giống y hệt.
____
Ligation-independent cloning (LIC) là 1 phương pháp clone DNA, dựa trên cơ bản của phương pháp clone chúng ta thường học (dùng restriction enzyme cắt DNA => dán vào vector...). Một nhược điểm của phương pháp "cổ điển" này là đầu dính tạo ra bởi Restriction enzyme quá nhỏ (độ dài tầm 3-5 nucleotide) nên khi dán vào vector nó kg chắc, hoặc sẽ kg dính....
Dựa trên đó, phương pháp ligation-independent cải tiến bước bắt cặp vào vector. Về cơ bản, cặp DNA cần clone sẽ đc nhân lên = PCR. Sau đó cả đoạn DNA này và vector sẽ đc tạo một đầu dính có độ dài tới 16-18 nucleotide. Dĩ nhiên, khi dán vào chúng sẽ tự động bắt cặp với nhau mạnh hơn do có nhiều liên kết hơn.
Gọi là ligation-independent vì nó hoạt động kg cần DNA ligase - enzyme dùng để nối đoạn DNA và vector dùng trong phương pháp "cổ điển". Bước này gọi là ligation.
_____
Nói thêm 1 chút về Ligation-dependent có lẽ em nên biết. Nó hoạt động nhờ vào 1 đặc tính rất quan trọng của T4 Polymerase. Nó vừa có đặc tính tổng hợp DNA (5'=>3') vừa có đặc tính cắt bỏ DNA (3'=>5') - cắt tới đâu, tổng hợp tới đó cả ngày. Trong phương pháp này, T4 polymerase đc dùng để tạo ra vết dính dài như trên. Đơn giản chỉ cần cắt vector cho lòi ra đầu 3', sau đó dùng T4P để cắt các đoạn 3'=>5' từ từ tạo ra 1 vết dính dài, ng ta kg thêm vào các nucleotide tự do để "cấm vận" đặc tính tổng hợp DNA của polymerase. Tương tự cho đoạn DNA mình cần.
 
membrane trafic :akay:
modum
doman:akay:
Sao từ nào cũng viết sai hết vậy e!?
Membrane traffic là các hoạt động vận chuyển (traffic) các phân tử, ion qua lại màng tế bào (membrane)
Modum hình như viết sai anh kg nhận ra đc từ gì liên quan.
Domain- thường dùng để chỉ 1 đoạn của protein hoặc peptide hoặc DNA. Đó là 1 vùng chức năng riêng biệt của 1 protein/DNA/petide. Domain bám vào màng tế bào, domain làm nhiệm vụ enzyme, domain bám vào DNA, domain bám bào protein khác, domain kích hoạt... vd: 1 protein nằm ở màng tế bào chịu trách nhiệm vận chuyển ion Natri sẽ có những domain sau: Domain bám vào màng tế bào, domain cho ATP bám vào để kích hoạt quá trình vận chuyển.
 
Cloning TV anh tìm đc là "Dòng hóa".
Từ Clone theo nghĩa tiếng Anh nghĩa là "nhân bản", vd như trong facebook, game nói ng` này clone nhiều acc là tạo ra nhìu nhân vật/account.
Trong Sinh học cloning nghĩa là nhân bản 1 cá thể, 1 đoạn DNA... lên thành nhìu bản giống y hệt.
____
Ligation-independent cloning (LIC) là 1 phương pháp clone DNA, dựa trên cơ bản của phương pháp clone chúng ta thường học (dùng restriction enzyme cắt DNA => dán vào vector...). Một nhược điểm của phương pháp "cổ điển" này là đầu dính tạo ra bởi Restriction enzyme quá nhỏ (độ dài tầm 3-5 nucleotide) nên khi dán vào vector nó kg chắc, hoặc sẽ kg dính....
Dựa trên đó, phương pháp ligation-independent cải tiến bước bắt cặp vào vector. Về cơ bản, cặp DNA cần clone sẽ đc nhân lên = PCR. Sau đó cả đoạn DNA này và vector sẽ đc tạo một đầu dính có độ dài tới 16-18 nucleotide. Dĩ nhiên, khi dán vào chúng sẽ tự động bắt cặp với nhau mạnh hơn do có nhiều liên kết hơn.
Gọi là ligation-independent vì nó hoạt động kg cần DNA ligase - enzyme dùng để nối đoạn DNA và vector dùng trong phương pháp "cổ điển". Bước này gọi là ligation.
_____
Nói thêm 1 chút về Ligation-dependent có lẽ em nên biết. Nó hoạt động nhờ vào 1 đặc tính rất quan trọng của T4 Polymerase. Nó vừa có đặc tính tổng hợp DNA (5'=>3') vừa có đặc tính cắt bỏ DNA (3'=>5') - cắt tới đâu, tổng hợp tới đó cả ngày. Trong phương pháp này, T4 polymerase đc dùng để tạo ra vết dính dài như trên. Đơn giản chỉ cần cắt vector cho lòi ra đầu 3', sau đó dùng T4P để cắt các đoạn 3'=>5' từ từ tạo ra 1 vết dính dài, ng ta kg thêm vào các nucleotide tự do để "cấm vận" đặc tính tổng hợp DNA của polymerase. Tương tự cho đoạn DNA mình cần.

Em cảm ơn anh nhiều. Có gì không rõ em sẽ hỏi anh sau ạ.hihi
 
autofluorescing ADN là gì?

:please: tu` nay dick lam sao ah? "autofluorescing ADN " và cả từ này nữa ah :immunolocalization
skelfluor.gif
 
:please: tu` nay dick lam sao ah? "autofluorescing ADN " và cả từ này nữa ah :immunolocalization

Từ autofluorescence là những chất (tự) phát quang tự nhiên thường đc dùng để nhuộm phân tử trong các kỹ thuật sinh học. Khác với một số chất nhuộm phản quang khác, nó kg cần bước "kích thích" để phát quang. Auto=tự động/fluorescing=phát quang.

Immunolocalization. Dùng các kháng nguyên, thường đc gắn với các chất phát quang đặc biệt để dánh dấu các phân tử trong tế bào/mô... Sau khi hiện hình nó sẽ phân biệt ra đc phân tử mình quan tâm có hiện diện/nằm ở đâu trong tế bào.

Trong hình trên TE đc nhuộm kháng nguyên kháng microtubule, gắn với chất phản quang. Sau khi hiện hình dưới tia UV, ta thấy đc sự hình thành/sắp xếp các microtubule trong quá trình phân chia tế bào.
 
Từ autofluorescence là những chất (tự) phát quang tự nhiên thường đc dùng để nhuộm phân tử trong các kỹ thuật sinh học. Khác với một số chất nhuộm phản quang khác, nó kg cần bước "kích thích" để phát quang. Auto=tự động/fluorescing=phát quang.
auto: tự động
fluorescing: phát huỳnh quang
->autofluorescing DNA: một loại phân tử ADN có khả năng tự phát huỳnh quang, mà không cần đến các hóa chất để nhuộm huỳnh quang?

Immunolocalization. Dùng các kháng nguyên, thường đc gắn với các chất phát quang đặc biệt để dánh dấu các phân tử trong tế bào/mô... Sau khi hiện hình nó sẽ phân biệt ra đc phân tử mình quan tâm có hiện diện/nằm ở đâu trong tế bào.
Immuno: miễn dịch
localization: sự định vị
Immunolocalization: định vị bằng phương pháp miễn dịch (sử dụng khả năng gắn đặc hiệu của kháng nguyên và kháng thể). Thông thường sử dụng chất được đánh dấu là kháng thể để xác định vị trí của yếu tố cần quan tâm (hay còn gọi là kháng nguyên)?
 
Dịch giúp mình với:

-The terminal cell gives rise to the embryo proper.
-The hypophysis is found at the interface between the suspensor and the embryo proper.
-Investigations of suspensor mutants (sus1, sus2, and raspberry1) of Arabidopsis have provided genetic evidence that the suspensor has the capacity to develop embryo-like structures.
-In these mutants, abnormalities in the embryo proper appear prior to suspensor abnormalities. Earlier experiments in which the embryo proper was removed also demonstrated that suspensors could develop like embryos (Haccius 1963).

:cry:
 
Cho mình hỏi với từ " prototrophy" trong câu này thì nghĩa của nó là thế nào?
The results regarding dextrin fermentation, prototrophy, and growth at 37oC
 

Facebook

Thống kê diễn đàn

Threads
11,649
Messages
71,548
Members
56,917
Latest member
sv368net
Back
Top