Search results

  1. Tiếng gọi nơi hoang dã

    Virus với vi khuẩn loai nào có trước ?

    ADN.................. Quá trình tiến hóa thì xuất hiện chuỗi nucleotit trước, dấu hiệu cơ bản của sự sống, sau đó mới dần dần ht các sinh vật. Bản chất câu hỏi khác hẳn với câu "trứng có trước hay gà có trước".
  2. Tiếng gọi nơi hoang dã

    Báo săn mồi và báo hoa mai

    Đây là hai loài thường hay bị nhầm lẫn do hình dáng tương tự và có khu vực phân bố chồng chéo lên nhau. Báo hoa mai hay Báo hoa (Panthera pardus) dài từ 1 đến gần 2 mét, cân nặng từ 30 đến 70 kg. Con cái thông thường có kích thước bằng khoảng 2/3 con đực. Tuy thân hình tương đối nhỏ so với các...
  3. Tiếng gọi nơi hoang dã

    Trạng thái tiềm sinh?

    Mọi người có thể chỉ ra các loài động vật bậc cao có hiện tượng tiềm sinh không? Liệu hiện tượng ngủ đông, ngủ hè có phải là một hình thái tiềm sinh?
  4. Tiếng gọi nơi hoang dã

    Con vật Mệnh danh "sát thủ lì lợm nhất trái đất"

    Là con này bạn ạ: "Lửng mật (danh pháp KH: Mellivora capensis) là một loài động vật có vú trong họ Chồn, bộ Ăn thịt. Loài này được Schreber miêu tả năm 1776. Đây là loài bản địa châu Phi, Tây Nam Á, và tiểu lục địa Ấn Độ. Mặc dù tên của nó, mật ong lửng không giống các lửng loài khác, thay...
  5. Tiếng gọi nơi hoang dã

    Sự phát triển của sinh giới

    Hình như trong SGK mình là một quan điểm đã cũ - kể cả SGK mới, ngày nay phân chia ra liên đại. Theo SGK mình thì: Gồm các Đại từ khi TĐ hình thành: Đại Thái Cổ, Nguyên Sinh, Cổ Sinh, Trung Sinh và Tân Sinh. Thái Cổ và Nguyên Sinh ko chia kỷ. Cổ sinh gồm 6 kỷ: Cambri, Ocdovic, Silua, Devon, Than...
  6. Tiếng gọi nơi hoang dã

    Thảo luận một số vấn đề về thuyết tiến hóa

    Bạn có thể post dần dần những nội dung trong 3 vấn đề ấy rồi ta vào thảo luận
  7. Tiếng gọi nơi hoang dã

    Các sinh vật thời khủng long tuyệt chủng do núi lửa

    Đây là một nguyên nhân gián tiếp nữa, tương tự như thiên thạch rơi xuống 65 triệu năm về trước. Để giải thích cặn kẽ hết vì sao khủng long tuyệt chúng, khoa học còn phải nghiên cứu dài dài :oops:
  8. Tiếng gọi nơi hoang dã

    Lưỡng cư: Phần Ếch giun (apoda) và Sa giông (Caudata)

    Ếch giun thuộc bộ Gymnophiona (lưỡng cư không chân) bạn ạ. Ở Việt nam là loài Ichthyophis glutinosus. Apoda mà bạn nói trong tiếng Latinh có nghĩa là không chân, nhưng không phải là danh pháp khoa học của bộ này.
  9. Tiếng gọi nơi hoang dã

    Phân loại các loài bò sát biển cổ đại

    Chán thế, không có bác nào tìm hiểu mấy cái này ạ :(
  10. Tiếng gọi nơi hoang dã

    Xác định Chu kì bán rã của DNA!

    Trả lời vào đúng câu hỏi luôn nhé Chu kỳ bán rã thôi mà, tức là qua thời gian t nhất định thì số lượng phân tử chất A nào đó sẽ chỉ còn lại một nửa. Theo định nghĩa này thì tức là dù qua n năm với n rất lớn thì chất A vẫn còn dù là một lượng rất nhỏ. Tức là theo như kết quả là 521 năm là chu kì...
  11. Tiếng gọi nơi hoang dã

    Quan hệ thú vị giữa cây và kiến mà chắc hẳn k phải ai cũng biết

    Chỉ có thể kết luận bằng một câu: Tự nhiên thật kỳ diệu :)
  12. Tiếng gọi nơi hoang dã

    dộng vật có xương sống

    Đơn cử ví dụ về tiến hóa của hệ thần kinh ở lớp Thú so với lớp Bò Sát (đều là thuộc ngành ĐV có dây sống, Phân ngành Đv có Xương Sống): -Bò sát đã có 12 dây thần kinh não, nhưng đôi XII còn nằm ngoài hộp sọ, đôi XI chưa tách hẳn ra khỏi đôi X. Ở thú 12 dây phát triển chuyên biệt và đều nằm trong...
  13. Tiếng gọi nơi hoang dã

    biểu bì-biểu mô-mô giữa(trung mô)

    Tế bào biểu bì có mặt ở da, các bộ phận rỗng trên cơ thể, làm nhiệm vụ bảo vệ cơ thể. Mô biểu bì gồm các TB xếp sít nhau phủ ngoài cơ thể, lót trong các cơ quan rỗng như ống tiêu hóa, dạ con, bóng đái... Có chức năng bảo vệ, hấp thụ và tiết.
  14. Tiếng gọi nơi hoang dã

    Biến thái hoàn toàn

    Bài này trên wiki phải không bạn :oops: Biến thái hoàn toàn có ở đa số các loài côn trùng, theo như thông tin trên wikipedia là tới 88% số loài côn trùng là biến thái hoàn toàn. Còn một dạng nữa là biến thái không hoàn toàn, thiếu trùng (dạng con non) sinh ra có đặc điểm giống với thành trùng...
  15. Tiếng gọi nơi hoang dã

    Phân loại các loài bò sát biển cổ đại

    Chào các bác, Cùng thời kỳ với khủng long (Dinosauria), Đại Trung Sinh cũng là thời kỳ hoàng kim của các loài bò sát biển. Theo như em được biết thì có 3 nhóm bò sát biển chủ yếu là Ichthyosauria, Plessiosauria và Mosasauria cũng theo thứ tự như vậy xuất hiện trong suốt ba kỷ Triat (Tam Điệp)...
  16. Tiếng gọi nơi hoang dã

    Tại sao cá chình lại di cư ra biển ?

    Theo như mình biết thì đây là một tập tính của loài này, tương tự như tập tính di cư lên thượng nguồn các dòng sông để đẻ trứng của ca hồi, đa số thời gian nó sinh sống ở nước ngọt nhưng đẻ trứng thì sẽ phải di cư ra biển. Mình không thể nêu được lý do hình thành tập tính này, nhưng có thể xét...
  17. Tiếng gọi nơi hoang dã

    Tại sao cá hồi lại phải di cư về nơi nó đẻ ra.

    Đây là loài cá chình nước ngọt, một loài trong họ cá chình. Loài này sống ở nước ngọt và ra biển đẻ. Theo mình biết thì đa số các loài trong họ cá chình đều định cư ở biển. Còn có một loài có tập tính giống với tập tính của loài cá chình đó là loài lươn Thái Bình Dương, nó sống ở các sông hồ...
Back
Top