1. Virus kg phải là 1 dạng sống dưới định nghĩa về mặt sinh học => "Con" là 1 từ sai hoàn toàn dùng cho virus.
2. Tùy em còn muốn thảo luận theo mặt nào. Đơn giản nhất và cổ điển nhất là lambda phage của E.coli. Nhưng nếu thảo luận về mặt cơ chế điều khiển (gene điều khiển/cơ chế điều khiển mức...
Ở ĐV "máu nóng", có 1 vùng ở não chịu khó điều chỉnh thân nhiệt nằm ở hypothalamus (thì phải). Não bộ điểu khiển cơ thể tiết ra những hormone có thể tăng/giảm quá trình chuyển hóa năng lượng trong cơ thể từ đó điều chỉnh thân nhiệt. Ở ng là hormone parathyroid. Tuy nhiên vùng não này hoàn toàn...
Vì không có khả năng ngồi nghe và dịch hết từng chữ nên em chỉ tóm tắt/quote những ý chính thôi nhá:
Tóm tắt: Bộ phim hình thành 1 kịch bản ngày tận thế của khủng long vào 65 triệu năm trước, khi 1 thiên thạch đâm vào Trái Đất (TĐ). Bỏ qua những chi tiết về tập tính sống của khủng long, e chỉ mô...
Từ autofluorescence là những chất (tự) phát quang tự nhiên thường đc dùng để nhuộm phân tử trong các kỹ thuật sinh học. Khác với một số chất nhuộm phản quang khác, nó kg cần bước "kích thích" để phát quang. Auto=tự động/fluorescing=phát quang.
Immunolocalization. Dùng các kháng nguyên, thường...
Tất nhiên rồi vì nếu đột biến tại điểm cắt (vì nó chỉ cắt tại 1 nucleotide nhất định thôi, A,T,G hay C thì quên rồi), thì U1 kg bám vào đc, do đó cả quy trình cắt sẽ kg thực hiện đc thì Intron vẫn nằm trong mRNA trưởng thành! Logic mà!
Mà vùng P của gene là gì vậy!?
Đúng. Hình như cái đó gọi là family gene thì phải. Trình tự ở đây cũng phải theo DNA gốc. vd: khi có 12345 ta có protein A, 1235 ta có protein A-alpha, 1245 => A-beta.... Chứ kg thể có 1543 đc. Đơn giản vì khi các U bắt đầu cắt, nó đc giữ chặt nhờ U5 (như là sợi dây nối), khi 2 đầu RNA nối lại...
Như đã nói, nó phức tạp và cần hình để giải thích. Trước hết U1 bám vào điểm cắt trước, sau đó, 1 chuỗi các protein từ U1, được trải dài ngược về exon, hướng dẫn U2 bám vào điểm cắt (nên nhớ U1 này sẽ hướng dẫn U2 nằm ở intron khác, phía trên nó, chứ kg phải U2 cùng intron mà nó kết hợp). Còn...
http://www.sinhhocvietnam.com/forum/showthread.php?p=64296#post64296 cơ chế ở đây nhá!
Cơ chế nhận biết đểm cắt hơi phức tạp cần hình vẽ để giải thích (mà anh kg có). Nói chung có 1 chuỗi các protein đánh dấu trên DNA, có thể hình thành trong lúc sao mã, chuỗi này sẽ hướng dẫn U1 và U2 bám vào...
Àh! Về lý thuyết, 1 đoạn RNA chưa hoàn chỉnh phải trải qua giai đoạn cắt bỏ intron. Một đột biến nào đó có thể xảy ra làm RNA kg cắt 1 (hoặc 1/2, 2, 3 intron), và cuối cùng tạo ra sản phẩm đột biến là mRNA có chứa intron.
Nếu bạn là ng có tư tưởng cực hữu: Nó là intron, cho dù mRNA đó có tổng...
Đúng! Nhưng có phải tất cả tế bào đều tiết ra kháng thể để chống lại virut đang xâm nhập hay kg!? Đây là cơ chế bảo vệ mang tính hệ thống, chứ kg phải cơ chế của TB chống lại sự xâm nhập.
Nếu diễn giải cho đúng, nó phải là "đưa kháng nguyên của virus lên thành tế bào (qua MHC II), từ đó kích...
Vì nhiều lý do.
Thứ nhất là do ở ng trẻ (trong và dưới dậy thì) dùng nhiều cholesterol hơn vì nó cần thiết cho quá trình phát triển cơ thể. Do đó lượng cholesterol dư ra kg cao.
Thứ 2 là ở ng trẻ, màng bảo vệ mạch máu còn hoạt động khá tốt, đảo bảo cho quá trình oxy hóa cholesterol diễn ra ở...
This site uses cookies to help personalise content, tailor your experience and to keep you logged in if you register.
By continuing to use this site, you are consenting to our use of cookies.