Search results

  1. T

    Topic LTĐH 2014 môn Sinh - Bài tập

    Cảm ơn bạn, nhưng mình đang hỏi tại sao từ tỉ lệ như thế thì người ta lại giải thế, nếu bạn hiểu thì giải thích giúp mình. Bản thân đề không nêu qui luật di truyền của các gen bạn ơi!
  2. T

    Topic LTĐH 2014 môn Sinh - Bài tập

    Cho trội lặn hoàn toàn. A,a qui định cây cao, thấp B,b qui định quả đỏ, trắng D,d qui định quả tròn, dài Cho cây P Cao, đỏ, tròn tự thụ thu được cây thấp, trắng, cao với tỉ lệ 1/16 cao, đỏ...
  3. T

    Topic LTĐH 2014 môn Sinh - Lí thuyết

    Cho mình hỏi là tại sao cơ chế cách li địa lí lại thường xảy ra đối với các động vật ít di chuyển? Trong cơ chế CLĐL nêu rằng có sự tách của quần thể gốc thành các nhóm cá thể di chuyển sang các khu vực địa lí khác là điều kiện cần để có CLĐL. Nếu chúng ít di chuyển thì sao chúng có thể di...
  4. T

    Topic LTĐH 2014 môn Sinh - Lí thuyết

    Theo mình được biết, ở động vật, hệ thống tổ chức phát triển hơn thực vât. Do đó, khi xảy ra đột biến đa bội và dị bội, sự mất cân bằng bộ gen trong tế bào rất lớn(mất hay thiếu tới cả 1,2 NST hay tăng gấp n lần bộ NST đơn bội), do đó may mắn lắm thì sống được vài năm đầu (như ở Đao), còn hầu...
  5. T

    Sự khác nhau giữa nhân tố tiến hoá và nguyên liệu thứ cấp cho quá trình tiến hoá

    Thế thì câu hỏi của mình thì sao? Tại sao trong sách giáo khoa lại không coi Giao phối ngầu nhiên là một nhân tố tiến hóa? Cảm ơn các bạn
  6. T

    Vai trò của biến dị đồng loạt đối với tiến hóa

    Cho mình hỏi là tại sao Biến dị đồng loạt-theo quan niệm của Đac uyn, hay thường biến lại có ít ý nghĩa với tiến hóa và chọn giống vậy các bạn? Xin cảm ơn
  7. T

    Sự khác nhau giữa nhân tố tiến hoá và nguyên liệu thứ cấp cho quá trình tiến hoá

    Theo mình được biết, giao phối ngẫu nhiên làm tăng độ đa dạng di truyền của quần thể? Điều này có đúng, bởi quan điểm này đưa ra giả thuyết rằng dù trong điều kiện môi trường có không đổi, đột biến vẫn diễn ra. Khi có alen mới xuất hiện, qua ngẫu phối, sẽ có nhiều kiểu gen hơn nên độ đa dạng...
  8. T

    Topic LTĐH 2014 môn Sinh - Bài tập

    Khi nào mình có thể tách ra từng tính trạng rồi nhân, còn khi nào thì mình tính từng giao tử vậy bạn?
  9. T

    Topic LTĐH 2014 môn Sinh - Lí thuyết

    Cho mình hỏi tại sao quần thể lại là đối tượng tác động chủ yếu của Chọn lọc tự nhiên? Mình nghĩ cá thể là đối tượng chủ yếu cũng được mà? Cảm ơn các bạn
  10. T

    Topic LTĐH 2014 môn Sinh - Lí thuyết

    Cơ chế hình thành thể đơn bội Thầy mình bảo thể đơn bội là giao tử đơn bội hình thành qua giảm phân của tế bào lưỡng bội 2n, tức là 2n (GP)==> n (thể đơn bội) Mình thực sự chưa thống nhất chỗ này, bởi theo quá trình tích lũy của mình, thể được dùng để chỉ 1 cá thể, 1 tế bào, 1 hợp tử, ví dụ như...
  11. T

    Ebook - Sinh học Campbell (Anh và Việt)

    xin cảm ơn các anh rất nhiều
  12. T

    Topic LTĐH 2014 môn Sinh - Bài tập

    Tần số hoán vị gen Cô mình bảo rằng f =< 50% vì chỉ có 2 trong 4 cromatit trao đổi chéo Nhưng cô lại bảo f=50% khi xét trên 1 tế bào (1) f<50% khi xét trên nhiều tế bào Theo mình (1) chỉ mới là điều kiện cần, còn điều kiện đủ phải là 2 gen này phải cách xa nhau trên NST...
  13. T

    2 câu hỏi nhỏ

    Nội dung của QLPLĐL có nêu: "Các cặp nhân tố di truyền qui định các tính trạng khác nhau phân li độc lập trong quá trình hình thành giao tử". Theo mình nghĩ, trong sinh giới, liệu có tồn tại cá thể có Bộ NST chứa 2 cặp alen của cùng 1 gen( tức 4 alen, trong đó 2 alen thành 1 cặp) cùng qui định...
  14. T

    Vị trí phiên mã và L(mARN)=L(gen) liệu có đúng?

    Nhìn vào hình em có 2 câu hỏi: 1/ Tại sao ở nhân thực không có vùng vận chuyển (O)? Như thế sinh vật nhân thực có thể ức chế phiên mã được không? 2/ Trong SGK cơ bản có đoạn...xen kẽ các đoạn mã hóa aa(exon) là... Nhưng trong thực tế trong đoạn exon mở đầu có 1 đoạn không mã hóa cho aa? vậy khi...
  15. T

    Vị trí phiên mã và L(mARN)=L(gen) liệu có đúng?

    Bắt đầu ở vùng mã hóa hửng anh? Em suy luận vầy không biết có đúng không? Cô em bảo rằng vùng điều hòa ở động vật nhân thực có chức năng tương tự (vùng khởi đồng và vùng vận hành) ở sv nhân sơ. Theo thầy cô trên hocmai, trong cơ chế điều hòa hoạt động của gen, pro ức chế gắn vào O, khiến cho...
  16. T

    Vị trí phiên mã và L(mARN)=L(gen) liệu có đúng?

    Sách giáo khoa có ghi: -mARN bắt đầu tổng hợp tại vị trí đặc hiệu. Vị trí này ở đâu? Vùng điều hòa hay vùng mã hóa? -Phiên mã kết thúc khi găp tín hiệu kết thúc. Vị trí này ở đâu? Vùng mã hóa hay vùng kết thúc? Mình hỏi điều này là bởi vì công thức L(mARN)=L(gen): nếu dịch mã chỉ bắt đầu...
  17. T

    Sách sinh học phân tử liên tục cập nhật

    Bạn có thể chia sẻ cho mình được không? Địa chỉ của mình là tranhuynhtrungnhu@gmail.com. Mình xin cảm ơn
Back
Top