dinhhai1308
Reaction score
0

Profile posts Latest activity Postings About

  • Ông nên kệ bạn đó, nói làm gì cho mất công. Người ngoài đọc qua sẽ tự hiểu trình độ cũng như mục đích của người viết bài. Có nhắc nhở cũng thế thôi. Ok?
    Anh Hải, nếu có bận thì lâu lâu cũng ghé qua forum để cho một em một vài góp ý nghe anh. :mrgreen:
    Tốt, nghĩ cách tổ chức hiệu quả hơn cho các em 96 nó tự tổ chức~~
    Chúc ông đi thi gặp nhiều may măn, đạt kết quả như mong đợi nhé!
    Anh Hải giúp em câu này với:
    Một quàn thể giao phối ngẫu nhiên có 0.16AA:0.48Aa:0.36aa. Giả sử do khí hậu thay đổi nên các cá thể aa đều bị chết ở giai đoạn con non. Nếu không phát sinh đột biến mới, không có di nhập gen thì ở thế hệ F5,tần số alen a ở thế hệ trưởng thành là:
    A.0,15 B.0,2
    C.0,36 D.0,6
    Ồ, chết thật, em chỉ quan tâm mãi tại sao anh có thể tính ra như kia mà quên mất là Ab/ab có hoán vị cũng thể.hihi. Cảm ơn anh Hải.
    À anh Hải cho e hỏi them chỗ này nữa nhé:
    khi ta tính được tỉ lệ của giao tử ab do cây I tạo ra là 0,375 thì ta kết luận được rằng cây I có KG AB/ab vì nếu cây I mà có KG Ab/aB thì giao tử ab khi tạo ra sẽ là giao tử mang hoán vị => f=75% => Vô lí => Cây I chỉ có thể là KG AB/ab, em nghĩ thế đúng chưa anh Hải?
    Vâng, xem anh ghi thế này thì e hiểu nhưng e muốn biết là tại sao mình có thể tính được thế này 0.5Ab: 0.5aB, nếu cây Ab/ab cũng xảy ra TĐC với tần số f và vẫn tạo giao tử ab bình thường với tần số (1-f)/2 thì sao ạ? Em vẫn chưa hiểu tại sao có thể cho rằng cây Ab/ab không xảy ra TĐC và có thể tính được là 0,5Ab : 0,5ab
    Vậy anh Hải cho e hỏi trong cái này: 3/16=(x/2)*0.5=> x=0.75 => f =1-0.75=0.25 thì 0,5 là tỉ lệ của giao tử nào? rồi x là ẩn của cái gì? tại sao anh đặt là 3/16=(x/2)*0,5 ạ?
    Khó hiểu quá à.:cry:
    Câu đầu : em tách ra tỉ lệ từng tính trạng nhé
    Ở phép lai đầu sẽ là 3 cao : 1 thấp và 1 tròn : 1 bầu dục => Aa*Aa và Bb*bb
    Ở phép lai thứ 2 sẽ là : 1 cao : 1 thấp và 3 tròn : 1 bầu dục=> Aa*aa và Bb*Bb
    Vì là 1 cây lai với 2 cây lưỡng bội khác nên ta dễ thấy cây (I) theo đề sẽ có KG Aa,Bb còn 2 cây đem làm thí nghiệm có KG lần lượt là Ab/ab và aB/ab
    Đến đây ta dễ dàng tìm đc tần số hoán vị ( dựa vào KG lặn lặn ) = 3/16=(x/2)*0.5=> x=0.75 => f =1-0.75=0.25
    => KG của I sẽ là AB/ab với tần số hoán vị =0.25

    Anh Hải cho em hỏi tí ạ, tại sao anh có thể biết được bên nào xảy ra hoán vị ạ? nhỡ khi I lai với cây thứ nhất thì cây thứ nhất cũng có xảy ra hoán vị thì sao ạ? Anh giải thích chi tiết cho e hiểu với ạ, e học trước nên còn nhiều chỗ thắc mắc lắm ạ
    Hay là để em hỏi anh pdn xem ý kiến của anh pdn thế nào, có giống như anh hk nhé.
    p/s: Anh vào topic LTĐH giúp e 2 câu kia với, em làm hiểu nhưng hk biết lập luận sao để đưa ra đáp án cuối cùng anh ạ, anh chi tiết giúp em nhé.Thanks anh!
  • Loading…
  • Loading…
  • Loading…
Back
Top