Recent content by Biologist

  1. B

    Resources dành cho các bạn muốn tìm việc trong lĩnh vực công nghệ sinh học tại Mỹ

    Biospace Life Sciences Jobs https://www.biospace.com/jobs/ San Diego Biotech Jobs https://sdbn.org/category/san-diego-biotech-jobs/ Chúc may mắn!
  2. B

    Ngành công nghệ sinh học nên chọn trường nào?

    1) Đaị Học Quốc Gia, Khoa học Tự Nhiên 2) Đaị Học Bách Khoa
  3. B

    Học thạc sĩ tại Việt Nam hay nước ngoài?

    Ban Kishimoto, Offers đi học thạc sĩ ở nước ngoài của Bạn có kèm theo học bổng không? Nếu offers có kèm theo học bổng thì theo Tôi nghĩ là Bạn nên đi học ở nước ngoài (New Zealand) Tôi cũng tốt nghiệp cử nhân ngành công nghệ sinh học ĐHQG cách đây gần 30 năm, sau đó đi học MS and PhD ở nước...
  4. B

    Học chuyên ngành gì dễ xin việc

    RedRiver, Theo hiểu biết của Tôi thì ở Việt Nam những ngành mà Bạn viết ở trên không cần người học người làm công nghệ gen. Bạn nên học về Vi sinh hoặc Sinh Hóa, Chúc Bạn thành công.
  5. B

    Anchor PCR

    Tôi vừa mới Google dùng keywords "anchored-PCR" và "wiki" ... tìm thấy >1000 hits
  6. B

    dịch hộ bạn cái này với heterothallic

    heterothallic = dị tản
  7. B

    Xong thạc sĩ có nên học tiếp tiến sĩ ko? Trong nước hay ngoài nước?

    Để được giúp đỡ và hướng dẫn thêm về lĩnh vực sở hữu trí tuệ, Khương có thể liên lạc với Indochine Counsel hoặc Trung Thực JSC. Cả hai law firms này đều có người chuyên về công nghệ sinh học. Chúc thành công, Biologist-
  8. B

    Chàng tiến sĩ 28 tuổi và lời hứa trở về từ đất nước hình lục lăng

    Vừa có bằng PhD thì chỉ mới vừa qua giai đoạn student mà thôi. Theo kinh nghiệm của riêng tôi, nếu Bạn có cơ hội thì nên làm postdoc thêm vài năm đế có thêm kinh nghiệm và sau đó về Việt Nam cũng chưa muộn. Chúc may mắn!
  9. B

    Thí nghiệm như ma làm

    Bạn Hồng Nhung: Khi làm PCR, thông thường thì Bạn cần phải có hai primers. Sau đây là hai phương pháp làm colony-PCR thông dụng nhất hiện nay. Cả hai phương pháp sau đây đều dùng it nhất là 1 primer annealing với sequence của vector cho nên sẽ không amplify the endogenous copy của endogenous...
  10. B

    Sự kiện Sinh Hóa !!!!!

    Google search: Fifth International Congress of Biochemistry, Moscow, 10-16 August 1961
  11. B

    Thí nghiệm như ma làm

    Bạn Hồng Nhung: Để tiết kiệm, Bạn có thể tự pha loading buffer. Tuy vậy, Bạn hãy xin ý kiến của advisor xem advisor suy nghĩ thế nào. Vì Tôi làm việc cho biotech industry đã lâu, cách suy nghĩ của Tôi đôi khi cũng khác với các giáo sư ở Việt nam. Tôi rất đồng ý với Bạn cfareast là một thí...
  12. B

    Thí nghiệm như ma làm

    Bạn Hồng Nhung: Nếu như Bạn không quen làm "screening" như Bạn Lương chỉ dẫn thì nếu phòng thí nghiệm của Bạn có điều kiện thì Bạn nên dùng phương pháp colony-PCR: rất nhanh (không cần phải chuẩn bị overnight cultures), có thể "screen" được rất nhiều colony cùng một lúc, và có thể biết được...
  13. B

    hỏi cây cối biến đổi gien

    Bạn Ngọc Anh: Lĩnh vực này đã được nghiên cứu rất nhiều trong khoảng~40 năm qua ở các nước đã phát triển (đặc biệt là một số các công ty tư nhân ở Âu Châu và Bắc Mỹ) và đã có rất nhiều thành tựu rất quan trọng. Bạn có thể Google dùng keywords "molecular pharming" hoặc "molecular farming"để tìm...
  14. B

    Pha buffer

    Chính vì vậy mà câu viết của Lương: "Molecular biology is deceptively simple; Method is everything but the devil is in the detail" rất chính xác. Tôi chắc chắn là các bạn đã chứng kiến trường hợp mà nhiều scientists cùng làm trong một phòng thí nghiệm, sử dụng cùng hóa chất và protocols giống...
  15. B

    Pha buffer

    Bạn Lương: Tùy theo loại buffer mà Bạn muốn sử dụng, pH của buffer sẽ thay đổi phụ thuộc vào nhiệt độ không ít thì nhiều. Đặc biệt đối với Tris buffers thì thay sự thay đổi pH phụ thuộc vào nhiệt độ này càng rõ rệt hơn. Ngược lại, pH của một số buffers khác (ví dụ nhu HEPES, citrate, succinate...
Back
Top