Máu được tạo ra ở .... ruột (sốc chưa)

Theo y học hiện đại thì máu được tạo ra ở đâu? Ai chả biết là ở tủy xướng. Nhưng 1 nghiên cứu gần đây của tiến sỹ Morishita ( Sâm Hạ) nghiên cứu về ung thư máu cho biết Máu được tạo ra ở ruột vâng chính xác là ruột non. Trong cuốn "Sự thật đằng sau bệnh ung thu" phần luận thuyết về máu ông nói:
Sinh lý học hiện đại chỉ ra rằng ruột có chức năng tiêu hóa và hấp thu thức ăn nhưng trong thực tế thì nhiều hơn.
Các lông ruột hoạt động như những con amip những thức ăn bị tiêu hóa thấm vào lông ruột , k tuân theo tiến trình vật lý nào mà là quá trình sinh học. Trong tiến trình sinh học này máu được tạo thành ( quá sốc). Nói cách khác các lông ruột hấp thu thức ăn vào trong rồi chuyển hóa thành tế bào hồng cầu.....
Ông cho rằng chính những tế bào hồng cầu này sẽ biến thành tế bào cơ thể ( tế bào gan, tế bào các mô,vvv) Và ngược lại (sốc tiếp) "Ví dụ tiêu chảy làm người ta sụt ký . Lý do là các mô cơ và mô mơ bị biến thành tế bào hồng cầu":???: " Về điểm này y học hiện đại cho là do quá trình đốt cháy mỡ tạo năng lượng" Ông giải thích thêm về hiền tượng này
"Vì ở người bình thường lượng hồng cầu luôn ổn định không thể tăng hay giảm quá mức...... Vì vậy khi quá trình tạo máu ở ruốt ngừng lại vì 1 lý do nào đó ( ốm, nhịn ăn) thì các tế bào cơ thể biến thành tế bào hồng cầu" :???:
Ông còn làm cả thí nghiệm bỏ đói 1 đám thỏ cho tới chết :cry: Sau đó ông làm phẩu thuật thì thấy "Những tế bào cơ thể rỗng....các tế bào bị tổn thương trở nên xốp rỗng và suy giảm rất đáng kể"
Ông giải thích "năm 1952 4 nhà sinh học Dom, Cauningham, Sabin và Jordan đã tiến hành thí nghiệm bỏ đói gà và bồ câu. Rồi họ thấy các tế bào hồng cầu sinh ra từ tủy xương => Thí nghiệm trở thành nền tảng cho y học hiện đại, Nó có thể được giải thích rõ ràng bằng luận thuyết của tôi(ông Morishita).Khi bị bỏ đói các tế bào mô mỡ, mô gan, mô tủy sống chuyển hóa thành tế bào máu theo 1 trình tự xác định" Như vậy ông khẳng định quá trình sinh máu ở tủy k phải là "Tạo" mà là "Bù" cơ quan tạo máu duy nhất là ruột.
Bàn về ung thư máu" Ung thư máu là 1 bệnh tăng số lượng các tế bào bạch huyết 1 cách ác tính. Cơ chế của nó còn chưa được y khoa xác định rõ, vì họ tin vào học thuyết máu tạo ra ở tuỷ xương nên tìm nguyên nhân trong đó. Do đó k đem lại kết quả khả quan nào"
Ông còn đưa ra 1 quan điểm khác" Các tế bào hồng cầu sẽ tập trung chuyển hóa thành các tế bào cơ thể mà chúng tiếp xúc thông qua dạng trung gian là Các Tế Bào Bạch Huyết" Ông và đồng nghiệp gọi hiện tượng này là Sự Phân Hóa của các tế bào Bạch Huyết. Với sơ đồ:
Tế bào Hồng cầu chuyển thành (1)Tế Bào bạch Huyết Chuyển thành (2) Tế bào Cơ thể
Và đương nhiên củng ngược lại tức là đi từ (2) đến (1)

Ông tin rằng giải thích căn nguyên của ung thư máu " Ruột và dạ dày chúng ta là những cơ quan nhạy cảm nhất trong cơ thể. Một chút cảm xúc lo âu cũng có ảnh hưởng rất lớn đến hệ tiêu hóa đôi khi trở thành nguyên nhân của các bệnh dạ dạy, các ổ loét. Có 1 phát hiện về 1 bệnh nhân tử vong do bệnh này tại bệnh viện Pierre Curie là các tổn thương về ruột và dạ dày thể hiện rất rõ ở người này." " Do trong quá trì xạ trị bệnh nhân ung thư để ức chế tế bào ác tính, nhưng đồng thời phương pháp này cũng ức chế các cơ quan khác trong cơ thể. Do đó các tế bào hồng cầu k thể chuyển hóa thành các tế bào cơ thể ( Do nó chiệu tác động định hướng mạnh mẽ của tế bào cơ thể) mà chỉ dừng lại ở giai đoạn trung gian ( tế bào Bạch huyết). "
Lý do thứ 2 của ông "Trong trường hợp giảm máu tạo thành ở ruột, tế bào cơ thể sẽ biến đổi về tế bào hồng cầu nhưng do các tác động của xạ trị, hóa trị các tế bào lại tiếp tục k thể định hướng được và bị giữ lại ở quá trình trung gian- các tế bào bạch huyết"
Còn rất nhiều điều khác nữa nhưng với phạm vi của topic mình chỉ dừng lại ở đây các bạn nào nếu muốn tham khảo xin vui lòng ra nhà sách Quang Minh ( 416 Nguyễn thị Minh Khai Q3 ) để tham khảo cuốn " Sự Thật đằng sau bệnh Ung thư"
Ở đây mình chỉ muốn nói là liệu khái niệm trên có tồn tại chăng lý thuyết đó mình thấy cũng có phần đúng cũng có phần vô lý hay là vị chúng ta đã được đào tạo trong 1 cái môi trường gò bó " Tế bào sinh ra từ tế bào" (Virchow).
Theo mình nếu máu k được tạo ra tại tủy thì mắc gì phải đi Thay tủy .... đi xin khúc ruột về vá là được rồi .... thật là khó hiểu .:botay::botay::botay::botay:
Bạn có thể chụp lại đoạn nói về máu được tạo ra ở ruột rồi gửi ảnh cho mọi người tham khảo được không thế? Thanks bạn!
 
Theo y học hiện đại thì máu được tạo ra ở đâu? Ai chả biết là ở tủy xướng. Nhưng 1 nghiên cứu gần đây của tiến sỹ Morishita ( Sâm Hạ) nghiên cứu về ung thư máu cho biết Máu được tạo ra ở ruột vâng chính xác là ruột non. Trong cuốn "Sự thật đằng sau bệnh ung thu" phần luận thuyết về máu ông nói:
Sinh lý học hiện đại chỉ ra rằng ruột có chức năng tiêu hóa và hấp thu thức ăn nhưng trong thực tế thì nhiều hơn.
Các lông ruột hoạt động như những con amip những thức ăn bị tiêu hóa thấm vào lông ruột , k tuân theo tiến trình vật lý nào mà là quá trình sinh học. Trong tiến trình sinh học này máu được tạo thành ( quá sốc). Nói cách khác các lông ruột hấp thu thức ăn vào trong rồi chuyển hóa thành tế bào hồng cầu.....
Ông cho rằng chính những tế bào hồng cầu này sẽ biến thành tế bào cơ thể ( tế bào gan, tế bào các mô,vvv) Và ngược lại (sốc tiếp) "Ví dụ tiêu chảy làm người ta sụt ký . Lý do là các mô cơ và mô mơ bị biến thành tế bào hồng cầu":???: " Về điểm này y học hiện đại cho là do quá trình đốt cháy mỡ tạo năng lượng" Ông giải thích thêm về hiền tượng này
"Vì ở người bình thường lượng hồng cầu luôn ổn định không thể tăng hay giảm quá mức...... Vì vậy khi quá trình tạo máu ở ruốt ngừng lại vì 1 lý do nào đó ( ốm, nhịn ăn) thì các tế bào cơ thể biến thành tế bào hồng cầu" :???:
Ông còn làm cả thí nghiệm bỏ đói 1 đám thỏ cho tới chết :cry: Sau đó ông làm phẩu thuật thì thấy "Những tế bào cơ thể rỗng....các tế bào bị tổn thương trở nên xốp rỗng và suy giảm rất đáng kể"
Ông giải thích "năm 1952 4 nhà sinh học Dom, Cauningham, Sabin và Jordan đã tiến hành thí nghiệm bỏ đói gà và bồ câu. Rồi họ thấy các tế bào hồng cầu sinh ra từ tủy xương => Thí nghiệm trở thành nền tảng cho y học hiện đại, Nó có thể được giải thích rõ ràng bằng luận thuyết của tôi(ông Morishita).Khi bị bỏ đói các tế bào mô mỡ, mô gan, mô tủy sống chuyển hóa thành tế bào máu theo 1 trình tự xác định" Như vậy ông khẳng định quá trình sinh máu ở tủy k phải là "Tạo" mà là "Bù" cơ quan tạo máu duy nhất là ruột.
Bàn về ung thư máu" Ung thư máu là 1 bệnh tăng số lượng các tế bào bạch huyết 1 cách ác tính. Cơ chế của nó còn chưa được y khoa xác định rõ, vì họ tin vào học thuyết máu tạo ra ở tuỷ xương nên tìm nguyên nhân trong đó. Do đó k đem lại kết quả khả quan nào"
Ông còn đưa ra 1 quan điểm khác" Các tế bào hồng cầu sẽ tập trung chuyển hóa thành các tế bào cơ thể mà chúng tiếp xúc thông qua dạng trung gian là Các Tế Bào Bạch Huyết" Ông và đồng nghiệp gọi hiện tượng này là Sự Phân Hóa của các tế bào Bạch Huyết. Với sơ đồ:
Tế bào Hồng cầu chuyển thành (1)Tế Bào bạch Huyết Chuyển thành (2) Tế bào Cơ thể
Và đương nhiên củng ngược lại tức là đi từ (2) đến (1)

Ông tin rằng giải thích căn nguyên của ung thư máu " Ruột và dạ dày chúng ta là những cơ quan nhạy cảm nhất trong cơ thể. Một chút cảm xúc lo âu cũng có ảnh hưởng rất lớn đến hệ tiêu hóa đôi khi trở thành nguyên nhân của các bệnh dạ dạy, các ổ loét. Có 1 phát hiện về 1 bệnh nhân tử vong do bệnh này tại bệnh viện Pierre Curie là các tổn thương về ruột và dạ dày thể hiện rất rõ ở người này." " Do trong quá trì xạ trị bệnh nhân ung thư để ức chế tế bào ác tính, nhưng đồng thời phương pháp này cũng ức chế các cơ quan khác trong cơ thể. Do đó các tế bào hồng cầu k thể chuyển hóa thành các tế bào cơ thể ( Do nó chiệu tác động định hướng mạnh mẽ của tế bào cơ thể) mà chỉ dừng lại ở giai đoạn trung gian ( tế bào Bạch huyết). "
Lý do thứ 2 của ông "Trong trường hợp giảm máu tạo thành ở ruột, tế bào cơ thể sẽ biến đổi về tế bào hồng cầu nhưng do các tác động của xạ trị, hóa trị các tế bào lại tiếp tục k thể định hướng được và bị giữ lại ở quá trình trung gian- các tế bào bạch huyết"
Còn rất nhiều điều khác nữa nhưng với phạm vi của topic mình chỉ dừng lại ở đây các bạn nào nếu muốn tham khảo xin vui lòng ra nhà sách Quang Minh ( 416 Nguyễn thị Minh Khai Q3 ) để tham khảo cuốn " Sự Thật đằng sau bệnh Ung thư"
Ở đây mình chỉ muốn nói là liệu khái niệm trên có tồn tại chăng lý thuyết đó mình thấy cũng có phần đúng cũng có phần vô lý hay là vị chúng ta đã được đào tạo trong 1 cái môi trường gò bó " Tế bào sinh ra từ tế bào" (Virchow).
Theo mình nếu máu k được tạo ra tại tủy thì mắc gì phải đi Thay tủy .... đi xin khúc ruột về vá là được rồi .... thật là khó hiểu .:botay::botay::botay::botay:

Nếu máu được tạo ra ở ruột thì vì sao ghép tủy tại chữa được bệnh máu trắng nhỉ?
 
Nếu máu được tạo ra ở ruột thì vì sao ghép tủy tại chữa được bệnh máu trắng nhỉ?

Em thấy anh nói đúng đó.Không dám khẳng định gì nhều nhiều nhưng em nghĩ chúng ta nên xem xét lại về việc "máu tạo từ ruột'Em thấy nó cứ kì kì làm sao ý ?giả sử máu tạo ra từ ruột thật tại sao trong nhiều lọa bệnh người ta vấn phải truyền máu mà không phải là...bổ sung cái gì đó để ruột hoạt động tốt hơn:???:??/hơn nữa thì việc phát hiện ra những thông tin quan trọng như vậy thì đáng lẽ ra họ đã được các phương tiện thông tinđại chúng nhắc đến và khen ngợi?:???:
 
Nếu máu được tạo ra ở ruột thì vì sao ghép tủy tại chữa được bệnh máu trắng nhỉ?
Thử đặt câu đối với câu hỏi của bạn Huy: Nếu máu được tạo ra ở tủy thì vì sao bệnh nhân cắt đoạn dạ dày lại bị thiếu máu?
 
giả sử máu tạo ra từ ruột thật tại sao trong nhiều lọa bệnh người ta vấn phải truyền máu mà không phải là...bổ sung cái gì đó để ruột hoạt động tốt hơn:???::???:
Theo tôi thì truyền máu để điều trị nhiều bệnh với việc giả sử máu tạo ra từ ruột không mâu thuẫn gì với nhau cả.
 
Cắt dạ dày -> không tiêu hóa được thức ăn -> suy dinh dưỡng -> thiếu máu
====> :wink:

vitamin B12 là một trong những chất kg thể thiếu trong quá trình tạo hồng cầu cùng với acid folic, Fe .....
Vit B12 đc hấp thụ kém và cần môi trường acid ở dạ dày để giải phóng ra khỏi thức ăn. Nếu giảm pH trong dạ dày vì lí do này hay lí do khác sẽ ảnh hưởng tới việc hấp thu B12 ===> thiếu hụt B12 => thiếu máu.
 
vitamin B12 là một trong những chất kg thể thiếu trong quá trình tạo hồng cầu cùng với acid folic, Fe .....
Vit B12 đc hấp thụ kém và cần môi trường acid ở dạ dày để giải phóng ra khỏi thức ăn. Nếu giảm pH trong dạ dày vì lí do này hay lí do khác sẽ ảnh hưởng tới việc hấp thu B12 ===> thiếu hụt B12 => thiếu máu.

Nhìn chung thì em thấy suy luận của mọi ngươig đều rất có lý. nhưng điều e cảm thất thắc mắc nhất ở đây là :nếu máu được tạo ra tử ruột thì bộ phận nào của ruột tạo ra nó ? theo như chủ của topic này nói thì :"các tế bào mô cơ và mô mỡ sẽ chuyển hóa thành máu khi ...cơ thể đó bị bỏ đói".nếu nội dung nêu trên là có thật thi tại sao nhiều người béo ăn kiêng cơ thể lúc nào cũng trong trạng thái đói lại bị thiếu máu và phải đi truyền máu :mygod:
 
Tôi nghĩ đây là trò cá tháng tư của ai đó, chủ topic nhặt được rồi nhận vơ là của mình chứ làm gì có cuốn sách nào nói như thế
 
Bạn Phong đọc được những thông tin đấy từ một bản dịch tiếng Việt của một tài liệu tiếng Anh được xuất bản từ những năm 70. Bạn Huy có thể xem đường link tôi có dẫn ra ở một comment trước đây trong topic này.
 
ra vậy !Chán quá ha!vậy là Phong để cho chúng ta ....tranh luận ...biết bao nhiêu thời gian:chui:(hj hj em đùa đấy)
 
khoan đã!!!!!!!!!!!!!
Hôm nay em có đem chuyện này hỏi ý kiến cô giáo dạy môn Sinh học của bọn em(cô dạy rất giỏi cũng có thể nói là giỏi thứ 2 ở địa phương em) thì cô có nói là rất có thể xảy ra hiện tượng máu được tạo ra từ ruột bởi lẽ đến tận bây giờ thì bộ gen người vẫn chưa được giải mã hơn nữa thì càng ngày người ta lại có nhiều bước tiến vượt bậc mới trong mội lĩnh vực đậc biệt là trong sinh học cũng như trước kia người ta xếp vi khuẩn vào nhóm thực vật nhưng ngày nay lại xếp vi khuẩn vào một nhóm riêng...chính vì vậy chúng ta hoàn toàn có thể tin rắng máu được tạo ra từ ruột:???:(em đoán vậy)
 
"dạy giỏi thứ 2" mà trả lời trớt quơt. Các tế bào có chung 1 bộ DNA, nhưng mỗi tế bào khác nhau biểu hiện các đoạn gene khác nhau do đó chức năng và hình dạng của nó khác nhau. Một khi DNA đc phân hóa (từ tế bào gốc) nó kg thể quay ngược trờ lại hoặc biến thành tế bào khác.
 
Bạn Phong đọc được những thông tin đấy từ một bản dịch tiếng Việt của một tài liệu tiếng Anh được xuất bản từ những năm 70. Bạn Huy có thể xem đường link tôi có dẫn ra ở một comment trước đây trong topic này.

Tôi vẫn không tin có bản dịch đó nếu bạn Phong không đưa ra được ảnh chụp từ cuốn sách
 
Tôi vẫn không tin có bản dịch đó nếu bạn Phong không đưa ra được ảnh chụp từ cuốn sách
Đọc đi đọc lại vẫn thấy khó chấp nhận :). Cuộc tranh lụân càng ngày càng gay gắt thì lại chẳng thấy chủ topic đâu :). Em nghĩ vấn đề này chắc chỉ có "người thắt nút mới mở được nút"
 
Chắc chắn chủ topic "con chuồn chuồn" rồi!
Nếu như bạn ấy nói chuyện hồng cầu dùng lại để biến thành tb khác thì vỡ mặt mấy anh đi hiến máu và bị mất máu rồi! Vì như thế ko có nghĩa là được thay máu, tb hồng cầu sẽ bị tiêu hủy sau khoảng 100 ngày mà như thế khác nào hiến hẳn 1 bộ phận cho người khác.
Còn chuyện TB người có thể chuyển hóa qua lại vs tb Vi khuẩn và virus thì càng vỡ mặt hơn nữa, đó khác nào sự tiến hóa kì quái diễn ra trong cơ thể 1 loài vật và trong thời gian 1 đời người, quá ngắn và quá phi lý! 1 tb của 1 loài ĐV bậc cao phức tạp ko thể tiến hóa thành TB nhân sơ đơn giản gấp nghìn lần của Vk được.
HÀI! khổ thân bạn Phong mua phải tài liệu từ hồi thập niên 70 của thế kỷ mà lòng đắn đo!
 
Thử đặt câu đối với câu hỏi của bạn Huy: Nếu máu được tạo ra ở tủy thì vì sao bệnh nhân cắt đoạn dạ dày lại bị thiếu máu?
Theo mình thì máu gồm có cả protein máu tế bào màu , các chất dinh dưỡng , chất bài tiết của tế bào ,ion ..vvv. Khi cắt 1 đoạn ruột có thể việc hấp thu các chất dinh dưỡng kém dẫn đến hoạt động sống của cơ thể chứ không hề ảnh hưởng đến thể tích máu trong cơ thể. Tế bào máu theo mình thì được sinh ra từ tủy đỏ của xương từ các tế bào chưa được biệt hòa(không biết có đủ ko).
 
Đặc điểm cơ quan tạo máu

Trần thị Mộng Hiệp MỤC TIÊU

  • Các giai đoạn của sự tạo máu
  • Sơ đồ phát triển từ một tế bào gốc
  • Xét nghiệm khảo sát huyết học

Máu: thể hỗn hợp các tế bào trong huyết tương
Huyết tương: nước, muối khoáng, chất hữu cơ (glucid, lipid, protid)
Các tế bào trong máu do 2 loại mô tạo ra :

  • Mô dòng tủy
  • Mô dòng lympho
I. CƠ QUAN TẠO MÁU TRONG THỜI KỲ BÀO THAI:
3 giai đoạn

  • Trung phôi : ngày 16, túi noãn hoàng
ngày 22, trung phôi bì
chấm dứt: tuần thứ 5

  • Gan lách : tháng 3 - 6
  • Tủy : bắt đầu tháng thứ 4, tăng nhanh tháng thứ 6
Ở trẻ sơ sinh : sự tạo máu chủ yếu ở tủy
II. CÁC PHẦN CẤU TẠO MÁU:
1. Tạo hồng cầu :
a/ Hình thái học :
- Tủy


  • Tiền nguyên hồng cầu (1)
  • Nguyên hồng cầu (2)
  • Nguyên hồng cầu ưa nhiều màu (3)
  • Nguyên hồng cầu ái toan (4)
- Máu :

  • Hồng cầu lưới (5)
  • Hồng cầu (6)
2 đặc điểm: tạo ra Hb, HC mất nhân
b/ Sinh lý học của hồng cầu :

  • Chức năng HC : chuyển chở oxy, gắn oxy vào Hb
  • Màng HC : cấu tạo bởi L, P, G, nước, ion ; biến dạng, mềm dẽo
  • Sự trao đổi màng HC - huyết thanh : ATP
  • Sự biến dưỡng trong HC : Embden Meyerhof (90%), Pentose (10%)


* Trưởng khoa Thận Mu Nội Tiết BV Nhi Đồng 2, Phó chủ nhiệm Bộ Môn Nhi Trường Đại Học Phạm Ngọc Thạch, Giáo sư các Trường Đại Học Y Khoa Pháp

[FONT=&quot]
[/FONT] c/ Cấu trúc và chức năng của Hb :
- Hème và Globine

  • Hème : Fe++ và Protoporphyrine
  • Globine : 4 dây polypeptid a, b, g, d 2 đôi giống hệt nhau
- Các loại Hb:

  • A1: a2, b2 (95 -98%) > 6 tháng
  • A2: a2, d2 (2 - 3%)
  • F : a2, g2 (75 - 80%) ở sơ sinh, mất sau 6 tháng
- Cơ chế tổng hợp qua gen:

  • Gen cấu trúc : tính chất, thứ tự
  • Gen kiểm soát : số lượng
- Chức năng Hb: chuyên chở Oxy
d/ Đời sống HC :
- Các chất cần thiết để tạo HC: Fe, Cu, Zn, Co, Vitamin B2, B12, C, acid folic, đạm, các yếu tố nội tiết (Erythropoiétine ; hormon giáp trạng, tăng trưởng, androgène)
- Sự tiêu hủy HC: 120 ngày, hệ võng nội mô của tủy, lách.

2. Sự tạo BC:
a/ Hình thái học :
- Tủy:

  • Nguyên tủy bào (1)
  • Tiền tủy bào (2)
  • Tủy bào (3)
  • Hậu tủy bào (4)
  • BC đa nhân (5)
- Máu :

  • BC dòng hạt (đa nhân trung tính, ái toan, ái kiềm)
  • BC dòng Lympho, tương bào (plasmocyte)
  • BC dòng đơn nhân (mono)
b/ Sinh lý học : phản ứng miễn dịch +++
- Dòng hạt :

  • Đa nhân TT : hóa ứng động, thực bào, diệt khuẩn
  • Ái toan : thực bào
  • Ái kiềm : Histamine, Héparine
- Dòng tương bào: Histamine, Héparine, Sérotonine
- Dòng đơn nhân: đại thực bào

3. Sự tạo tiểu cầu:
a/ Hình thái học :
- Tủy :

  • Tế bào nhân khổng lồ ái kiềm
  • Tế bào hạt
  • Tế bào tạo tiểu cầu
  • Tiểu cầu
- Máu:

  • 2 - 5m , không có nhân
  • Đời sống : 8 -10 ngày trong máu
b/ Chức năng :
Bảo vệ nội mô mạch máu, đông máu.
III. CÁC XÉT NGHIỆM KHẢO SÁT:
1. CTM bình thường: tùy lứa tuổi
a/ Dòng HC :
- Số lượng HC: triệu/ mm3
- Lượng Hb : g/dl hay g/l

  • Mới sinh : Hb và HC tăng nhanh
  • 1 - 3 tuần : Hb và HC giảm dần
  • 3 - 6 tháng : Hb thấp nhất
  • 10 tuổi # người lớn
- DTHC (Hct): %
- Thể tích trung bình HC (VGM): fentolitre, m3





Hct %



x 10




clip_image001.gif
VGM =



HC (triệu)






  • VGM sơ sinh : tăng 104 - 111
  • 3 - 6 tháng : < 75
  • 6 tháng # người lớn
  • HC nhỏ < 80, HC to > 100

x10

-TCMH : Hb (g%) (27 – 32 picogrammes)

clip_image002.gif
HC (triệu)



x100



clip_image003.gif
- CCMH :
Hb (g%)
Hct

HC bình sắc: CCMH 32 – 36 %
HC nhược sắc: CCMH < 30 - 31%
b/ Dòng BC :
Trẻ sơ sinh: 10 - 30.000 / mm3, đa số đa nhân.
Sau đó, đảo ngược công thức:
--> 4 tuổi: đa nhân: 20 - 40%, lympho: 50 - 60%
c/ Dòng tiểu cầu :
Cố định: 200.000 - 400.000 / mm3







Huyết đồ bình thường ở trẻ em :


Ngày
1
Ngày
21
Tháng
3 - 6
1
tuổi
4
tuổi
10
tuổi
Người lớn

Hồng cầu
(triệu / mm3)
5,2
5,8
4
5
3,5
4,5
4
5
4,2
5,2
4,5
5,5
Hémoglobine
(g%)
17
20
17
21
13
18
10
13
11
12
12
13
13
15
VGM (m3) = fl
100
120
-
90
100
75
80
-
78
80
Hồng cầu mạng
103 / mm3
200
400
-
50.000
100.000
-
-
-
-
Bạch cầu / mm3
15.000
25.000
-
10.000
14.000
8.000
12.000
-
6.000
7.000
Bạch cầu đa nhân
trung tính (%)
60
55
40
30
40
-
50
60
Bạch cầu
Lymphô (%)
30
-
50
50
60
-
40
30
Tiểu cầu /mm3
150.000
300.000
-
-
-
-
-
-



2. Tủy đồ :
a/ Kỹ thuật :
b/ Chỉ định :

  • Chẩn đoán 1 bệnh máu ác tính
  • Tìm 1 di căn ung thư
  • Nghiên cứu tình trạng suy giảm tế bào: do nguyên nhân trung ương (tủy) hay ngoại biên

  • Hiếm hơn : tìm BK, Leishmanie ...
3. Sinh thiết tủy

 

Facebook

Thống kê diễn đàn

Threads
12,995
Messages
72,869
Members
45,065
Latest member
Go88aa
Back
Top